1. Tài nguyên khoáng sản và năng l−ợng trên thế giới
a) Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản đ−ợc phát sinh trong lòng đất và đ−ợc chứa trong lớp vỏ của trái đất, trên bề mặt đáy biển và hòa tan trong n−ớc biển. Khoáng sản rất đa dạng về nguồn gốc và chủng loại, đ−ợc chia thành hai nhóm chính :
− Khoáng kim loại : các mỏ kim loại th−ờng gặp ở hai dạng − gốc và sa khoáng và đ−ợc chia thành ba loại :
+ Loại th−ờng gặp (có trữ l−ợng lớn) : sắt, mangan, magiê, crôm, titan,...
+ Loại hiếm gặp (th−ờng có trữ l−ợng không lớn) : đồng, chì, kẽm, thiếc,
molipđen, thủy ngân.
+ Loại có giá trị cao (kim loại quý và đá quý) : vàng, bạc, platin, uranium, kim c−ơng, ngọc thạch...
− Khoáng phi kim loại : gồm các loại quặng phosphat, sulphat, clorit... các nguyên liệu dạng khoáng : cát, sỏi, thạch anh, đá vôị.. và các mỏ nhiên liệu : than, dầu mỏ, khí đốt. N−ớc cũng đ−ợc coi là một dạng khoáng : n−ớc biển, n−ớc ngầm chứa khoáng.
Từ xa x−a, con ng−ời đã biết sử dụng kim loại, khai thác và nấu chảy kim loại song chỉ sau cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ XVIII mới đạt tốc độ phát triển ngày càng caọ Trong khoảng 100 năm trở lại đây, loài ng−ời đã khai thác từ lòng đất một l−ợng khổng lồ các loại khoáng sản : 130 tỷ tấn than, 38 tỷ tấn dầụ.. Nhu cầu sử dụng một số kim loại cho toàn thế giới năm 1990 là : sắt : 1.300 triệu tấn, đồng : 12 triệu tấn, nhôm : 85 triệu tấn.
C−ờng độ khai thác các kim loại ngày một gia tăng do đòi hỏi của công nghiệp và sự gia tăng dân số. Mức tiêu thụ trung bình theo đầu ng−ời và khả năng khai thác khoáng sản tùy từng n−ớc.
Khoáng sản không phải là nguồn tài nguyên tái tạo đ−ợc, do vậy khai thác chỉ làm cho trữ l−ợng của chúng cạn kiệt dần. Đến nay ng−ời ta đánh giá trữ l−ợng sắt, nhôm, titan, crôm, magiê... còn đủ lớn song trữ l−ợng bạc, bismut, thủy ngân, amian, đồng, chì, kẽm đang ở tình trạng báo động, còn trữ l−ợng : barit, fluorit, grafit, micạ.. có nguy cơ cạn kiệt.
Theo kiểm kê năm 1985 xuất phát từ tổng số tài nguyên (không kể ở đáy đại d−ơng) thì :
− Vàng đủ dùng cho 33 năm − Uran đủ dùng cho 47 năm
− Vonfram đủ dùng cho 35 năm ; − Đồng đủ dùng cho 66 năm
− Kẽm đủ dùng cho 36 năm ; − Thủy ngân đủ dùng cho 71 năm
− Antimon đủ dùng cho 38 năm ; − Phốtpho đủ dùng cho 90 năm
− Chì đủ dùng cho 40 năm ; − Kali đủ dùng cho 100 năm
− Amian đủ dùng cho 42 năm ; − Sắt đủ dùng cho vài trăm năm
Hiện tại, việc thăm dò và khai thác khoáng sản đang đ−ợc phát triển mạnh.
b) Tài nguyên năng l−ợng
Năng l−ợng đ−ợc xem là nền tảng cho nền văn minh và sự phát triển của xã hội, con ng−ời cần năng l−ợng cho sự tồn tại của bản thân mình, phần quan trọng là để sản ra công cho mọi hoạt động sản xuất và dịch vụ... Từ xa x−a, con ng−ời đã biết sử dụng sức gió, sức n−ớc để tạo ra nguồn năng l−ợng. Sự xuất hiện lửa mở đầu cho giai đoạn khai thác nguồn năng l−ợng cổ điển (củi, than...) trong thiên nhiên. Nhu cầu năng l−ợng của con ng−ời tăng lên rất nhanh :
− Giai đoạn cách mạng công nghiệp : bình quân 4.000 − 5.000 Kcal/ng−ời/ngàỵ
− Giai đoạn bắt đầu đô thị hóa (vào khoảng 500 năm TCN) : bình quân 12000
− Thế kỷ XV → 1850 : bình quân 26.000 Kcal/ng−ời/ngày
− Hiện nay ở các n−ớc công nghiệp phát triển : bình quân 200.000 cal/ng−ời/ngàỵ Năng l−ợng đ−ợc khai thác từ nhiều nguồn :
− Năng l−ợng truyền thống lấy từ than, củi, dầu mỏ, khí đốt, sức gió, sức n−ớc...
− Năng l−ợng thứ cấp nh− điện
− Năng l−ợng hạt nhân.
− Các nguồn năng l−ợng khác nh− bức xạ mặt trời, địa nhiệt, thủy triềụ
+ Vào các thế kỷ XVII, XVIII nguồn năng l−ợng chủ yếu là than đá, thế kỷ XX là thế kỷ của dầu mỏ. Năm 1985 sản l−ợng than t−ơng đ−ơng 2.270 triệu tấn dầu, sản l−ợng khí đốt t−ơng đ−ơng 1.535 triệu tấn dầu và bản thân l−ợng dầu là 2.790 triệu tấn. Cho đến năm 1985 dự trữ nhiên liệu của thế giới nh− sau : 960.000 tỷ tấn dầu mỏ, 98 triệu m3 khí đốt, 955.000 tỷ tấn than đá.
+ Thế giới có một l−ợng dự trữ thủy năng khổng lồ là 2.214.700 MW, trong đó châu á
đứng đầu với 610.000 MW. Các n−ớc châu Âu khai thác thủy năng cao nhất (60%),
Bắc Mỹ (36%), châu Phi (5%), trong khi trung bình cả thế giới là 17%.
+ Năng l−ợng hạt nhân đang đ−ợc chú trọng và phát triển. Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ra đời vào tháng 6/1954 ở Liên Xô (cũ). Đến năm 1974, điện nguyên tử của cả thế giới đạt công suất 55 triệu KW. Ước tính năm 2000 điện nguyên tử chiếm 60 − 65% tổng số các nguồn điện.
+ Các nguồn năng l−ợng mới đang dần dần đ−ợc khai thác và có triển vọng phát triển là năng l−ợng mặt trời, năng l−ợng địa nhiệt, gió, thủy triềụ.. Năng l−ợng mặt trời đến bề mặt trái đất hàng năm là : 1,5 − 2 ì 107KW.h. Năng l−ợng thủy triều hàng năm là : n ì 106KW.h. Năng l−ợng gió hàng năm là : n ì 106 KW.h. Năng l−ợng địa nhiệt hàng năm là : 3,88ì106KW.h. (Nguyễn Văn Truyên, 1988).
Hình 6 : Chiều h−ớng tiêu thụ năng l−ợng toàn cầu
a) Tiêu thụ năng l−ợng th−ơng phẩm ở các n−ớc đã công nghiệp hóa so với các n−ớc đang phát triển
b) Tiêu thụ năng l−ợng th−ơng phẩm theo đầu ng−ời ở các n−ớc đã phát triển so với các n−ớc đang phát triển
Ghi chú : 1 exajoule = 1.018 jules ; 1 gigajoule = 109 jules
Nguồn : Văn phòng Thống kê Liên Hiệp Quốc,
Sách thống kê năng l−ợng hàng năm 1989 (United Nations, New York, 1991) và các tập tr−ớc đó.
2. Tài nguyên khoáng sản và năng l−ợng ở Việt Nam
N−ớc ta nằm giữa hai vành đai tạo khoáng lớn của thế giới là Thái Bình D−ơng và Địa Trung Hảị Vì vậy, khoáng sản n−ớc ta rất phong phú về chủng loại, đa dạng về địa hình.
Việt Nam có hơn 300 mỏ và điểm quặng của 80 loại khoáng sản. Trên 270 mỏ với 32 loại khoáng sản đã đ−ợc đ−a vào khai thác hoặc đang thiết kế khai thác. Những loại có trữ l−ợng vài ba tỷ tấn là dầu khí, than đá, boxit ; hàng trăm triệu tấn là sắt ; hàng chục ngàn tấn là thiếc. Đá quý, đồng, chì, kẽm, amian, crom, phốtphat... cũng có trữ l−ợng khá.
− Than : Việt Nam có trữ l−ợng 3 − 3,5 tỷ tấn ở độ sâu 300 m, chủ yếu là ở Quảng Ninh. Lòng đất d−ới châu thổ sông Hồng có than nâu, trữ l−ợng lớn hơn nhiều l−ợng đã thăm dò.
Khai thác than ở Việt Nam : 1980 là 6,9 triệu tấn, 1996 : 10,9 triệu tấn, 60% than lộ thiên.
− Dầu mỏ : trữ l−ợng vịnh Bắc bộ là 500 triệu tấn, Nam Côn Sơn 400 triệu tấn, Cửu Long 300 triệu tấn, Vịnh Thái Lan 300 triệu tấn (Tổng cục Dầu khí, 1989). Năm 1990 mỏ Bạch Hổ khai thác 2,5 triệu tấn. Năm 1995 sản l−ợng khai thác là 10 triệu
tấn/năm. Từ năm 1991 − 1995 Việt Nam đã sản xuất đ−ợc 20 − 23 triệu tấn dầu mỏ. Việt Nam hiện nay nhập 2,5 triệu tấn sản phẩm dầu/năm.
− Bôxit : ở Tây Nguyên và Bắc Bộ, trữ l−ợng vài tỷ tấn, hàm l−ợng quặng cao 40
− 50%, chất l−ợng tốt.
− Thiếc : ở Cao Bằng với trữ l−ợng ≈ 70.000 tấn, khai thác còn ít.
− Quặng sắt : trữ l−ợng 700 triệu tấn. Thạch Khê − Hà Tĩnh 500 triệu tấn ; Thái Nguyên sản xuất năm 1979 : 10 vạn tấn thép, năm 1980 : 6 vạn tấn thép, năm 1995 : 15 − 17 vạn tấn thép.
− Apatit : trữ l−ợng trên 1 tỷ tấn, sản xuất ≈ 50 tấn phân lân/năm (chỉ đáp ứng 1/2 nhu cầu).
− Đồng : trữ l−ợng là ≈ 600.000 tấn, khai thác còn ít.
− Crôm : trữ l−ợng 10 triệu tấn, chất l−ợng không cao, dự tính khai thác khoảng 15.000 − 20.000 tấn/năm.
− Đất hiếm : trữ l−ợng lớn ở Tây Bắc.
− Vàng, titan : phân bố rải rác.
− Đá vôi ở miền Bắc và miền Trung có trữ l−ợng lớn, Miền Nam tập trung ở Kiên Giang, dùng cho sản xuất xi măng và xây dựng.
− Khí đốt thiên nhiên có trữ l−ợng lớn.
Sự phân bố tự nhiên của tài nguyên − khoáng sản hình thành nên các tổ hợp đặc tr−ng cho từng vùng : Đông Bắc, Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc Tr−ờng Sơn...
ở Việt Nam, sau năm 1954 và đặc biệt sau khi đất n−ớc thống nhất, nhu cầu
năng l−ợng cung cấp cho sinh hoạt và đun nấu trong gia đình, năng l−ợng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải đòi hỏi ngày một nhiềụ
Cơ cấu năng l−ợng ở Việt Nam bao gồm năng l−ợng truyền thống, năng l−ợng thứ cấp bao gồm nhiệt điện và thủy điện. Nhà máy thủy điện Thác Bà có công suất 108 MW, Trị An 400 MW, Hòa Bình 1920 MW, Thác Mơ 150 MW, Sông Hinh 66 MW,
Yaly 690 MW. Tiềm năng thủy điện ở n−ớc ta rất to lớn. Các nhà máy nhiệt điện
quan trọng ở n−ớc ta là Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình và sắp tới là Phú Mỹ. Các năng l−ợng gió, sức n−ớc để chạy thuyền buồm, máy bơm...
Trên ph−ơng diện bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng, chúng ta tr−ớc hết phải tiết kiệm tài nguyên năng l−ợng cổ điển, −u tiên phát triển các nguồn năng l−ợng mới và sạch, phải tiến hành đánh giá tác động môi tr−ờng của các dự án sản xuất năng l−ợng ở n−ớc tạ