Biện pháp chốn gô nhiễm đất

Một phần của tài liệu ĐHUE giáo trình khoa học môi trường (NXB đại học huế 2007) nguyễn khoa lân, 153 trang (Trang 118 - 119)

Ch−ơng V : Ô nhiễm môi tr− ờng

5. Biện pháp chốn gô nhiễm đất

Để chống ô nhiễm đất tr−ớc hết cần phải đề ra các tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng đất. Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Sử dụng với nguyên tắc phải bảo vệ đ−ợc đời sống các vi sinh vật, thực vật và động vật ở đất.

Việc tìm bãi rác để chôn vùi các chất thải rắn ở đô thị và khu công nghiệp phải đ−ợc lựa chọn cẩn thận, hạn chế tác hại gây ô nhiễm môi tr−ờng của chúng. Việc chôn vùi các chất thải trong các hồ phải đ−ợc chuẩn bị có cơ sở quy hoạch và có tính toán, thiết kế cẩn thận, ngăn ngừa đ−ợc sự rò rỉ chất thải gây ô nhiễm, sau khi san lấp vẫn có thể sử dụng vào công việc khác. Đó là các “bãi rác vệ sinh”. Căn cứ vào dân số đô thị và khu công nghiệp, dự tính hằng ngày sẽ thải ra bao nhiêu rác để quy hoạch bãi thải cho thích hợp. Các kỹ thuật công nghệ nh− thu dọn, vận chuyển, xử lý, chôn vùi chất rắn, rác đô thị cần đ−ợc áp dụng để đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng.

Xử lý chất thải rắn ở đô thị th−ờng thực hiện theo trình tự sau :

− Chọn các chất thải rắn có thể sử dụng lại đ−ợc nh− giấy, nhựa, vỏ đồ hộp.

− Phân loại, tách các rác thải có nguồn gốc hữu cơ đ−a vào nhà máy chế biến làm phân hữu cơ.

− Chất thải rắn chứa các mầm bệnh, vi khuẩn... phải đ−a vào lò đốt.

− Chất thải mang đi chôn lấp tại các “bãi rác vệ sinh”.

− Các chất thải độc hại, chất nổ, phóng xạ... phải có kỹ thuật xử lý riêng. Đánh giá và kiểm soát ô nhiễm đất :

− Dựa vào nồng độ hợp chất chứa nitơ : nhiều NH3 là đất mới bị ô nhiễm, nhiều NO2 là đất đang bị ô nhiễm, nhiều NO3 là đất có độ khoáng hóa caọ

− Dựa vào các chỉ số vệ sinh nitơ anbumin của đất : khi đất bị nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm.

− Dựa vào kết quả phân tích hóa học các mẫu đất : ít muối clo là đất sạch và ng−ợc lại, không có clo là đất tự làm sạch.

Làm sạch cơ bản : chủ yếu để phòng ngừa nhiễm trùng có nguồn gốc từ phân. Hệ thống đ−ợc tạo ra phải thỏa mãn hai yêu cầu : tránh làm nhiễm bẩn đất, n−ớc bề mặt, n−ớc ngầm... và tránh việc rò rỉ hơi thối gây ô nhiễm không khí và mất mỹ quan.

Khử các chất thải rắn : gồm rác thải từ gia đình, phế liệu công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ... bằng ph−ơng pháp nhiệt phân và hóa trọ

Ph−ơng pháp tập trung và thải bỏ : là kỹ thuật thu hồi và xử lý nhằm tăng c−ờng hiệu lực và giảm giá thành quá trình thu dọn, vận chuyển chất thảị

Thu hồi, tái chế và sử dụng lại : giấy bì cũ đ−ợc ủ và tái chế làm giấy mới (nhờ biện pháp này Mỹ tiết kiệm đ−ợc 35 triệu cây gỗ/năm) và dệt thành các loại vải (quần áo của phong trào “xanh”).

Một phần của tài liệu ĐHUE giáo trình khoa học môi trường (NXB đại học huế 2007) nguyễn khoa lân, 153 trang (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)