Quản lý và chốn gô nhiễm các vực n− ớc

Một phần của tài liệu ĐHUE giáo trình khoa học môi trường (NXB đại học huế 2007) nguyễn khoa lân, 153 trang (Trang 101)

V. Tài nguyên đất

2. Quản lý và chốn gô nhiễm các vực n− ớc

Cấp n−ớc tập trung cùng hệ thống thoát n−ớc đô thị, khu công nghiệp là một trong các điều kiện cơ bản của vệ sinh môi tr−ờng. Từ đây nảy sinh yêu cầu phải bảo vệ đ−ợc các nguồn n−ớc không bị ô nhiễm bởi n−ớc thải sinh hoạt và công nghiệp.

Nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc đang diễn ra trên quy mô toàn cầụ Ngay từ năm 1963, Tổ chức Y tế Thế giới đã nhấn mạnh : đặc điểm của ô nhiễm do hóa chất, thậm chí với hàm l−ợng rất nhỏ là tác động chậm không nhận thấy ngay nh−ng lại mang tính mãn tính, phổ biến rộng khắp, cho nên nhiệm vụ quan trọng là phải có biện pháp phòng ngừa. ở nhiều n−ớc, kể cả các n−ớc công nghiệp phát triển cũng ch−a khắc phục đ−ợc các nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn đ−ờng ruột có đ−ờng truyền bệnh chủ yếu bằng n−ớc.

N−ớc Anh là n−ớc đầu tiên đề cập đến vấn đề quản lý và chống ô nhiễm các vực n−ớc. Hiện nay, hầu nh− tất cả các n−ớc phát triển đều coi công tác quản lý tốt các vực n−ớc và chống ô nhiễm n−ớc là cần thiết. Các luật về vệ sinh môi tr−ờng chống ô nhiễm cho các vực n−ớc đã ra đời ở quy mô quốc gia, vùng và toàn thế giớị

Căn cứ vào chất l−ợng n−ớc nguồn của các vực n−ớc tự nhiên mà ta xác định các tiêu chuẩn cho phép thải n−ớc thải vào các nguồn n−ớc nàỵ Nhìn chung, hiện nay đã xây dựng loại tiêu chuẩn liên quan đến môi tr−ờng n−ớc nh− sau :

− Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc nguồn dùng cho các mục đích nh− : cấp n−ớc cho dân c− ở đô thị, nông thôn ; cho từng lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ; nguồn n−ớc dùng để vui chơi, giải trí, thể thao, nuôi trồng thủy sản...

− Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc cấp trực tiếp (sau khi xử lý n−ớc nguồn) cho từng đối t−ợng trên. Ví dụ : cấp n−ớc cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm ; cấp n−ớc cho công nghiệp dệt : tẩy, nhuộm...

− Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc của dòng n−ớc thải cho phép xả vào các l−u vực n−ớc tự nhiên (sông, hồ, biển).

Nguyên tắc quản lý chống ô nhiễm n−ớc là “kẻ gây ô nhiễm, kẻ ấy phải xử lý

(thanh toán chi phí do ô nhiễm)”. Các luật lệ đều phải thể hiện đ−ợc nguyên tắc nàỵ

Một phần của tài liệu ĐHUE giáo trình khoa học môi trường (NXB đại học huế 2007) nguyễn khoa lân, 153 trang (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)