V. Tài nguyên đất
2. Tài nguyên thủy sản biển và ven biển Việt Nam
N−ớc ta có bờ biển dài 3260 km với vùng đặc quyền kinh tế gần 1 triệu km2 cùng với hệ thống sông suối, ao, hồ, đồng ruộng là tiền đề cho sự phát triển nghề cá.
Biển Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, đa dạng về nơi ở nên thành phần loài sinh vật rất giàu có và đa dạng, bao gồm các loài đặc tr−ng cho vùng biển nhiệt đới ấn Độ D−ơng − Thái Bình d−ơng và Biển Đông Việt Nam. Tính chất nhiệt đới thể hiện rõ tr−ớc hết do sự có mặt các quần xã sinh vật của rừng sú vẹt ven biển và các rạn san hô phổ biến ở vùng ven bờ Nam Trung Bộ, các đảo ngoài khơi Hoàng Sa, Tr−ờng Sạ
Theo các số liệu thống kê gần đây, biển Việt Nam có hệ thực vật thủy sinh với 1300 loài và phân loài, trong đó có 8 loài cỏ biển, 650 loài rong, hơn 600 loài tảo phù du ; khu hệ động vật có 9.250 loài và phân loài, trong đó có khoảng 400 loài động vật nổi, 6400 loài động vật đáy, hơn 2000 loài cá, 5 loài rùa biển, 10 loài rắn biển, 10 loài thú biển...
Tổng trữ l−ợng cá biển −ớc tính trên 2,7 triệu tấn với khả năng khai thác trên 1,2 triệu tấn/năm. Ngoài cá, trữ l−ợng thân mềm có 64 − 67 ngàn tấn mực, 57 − 70 tấn tôm. Tổng sản l−ợng thủy sản khai thác (chủ yếu ở biển) tăng lên đều hàng năm. Hiện nay, sản l−ợng khai thác đạt 80 vạn tấn/năm. Con số này còn d−ới mức cho phép nh−ng do vùng khai thác hiện nay tập trung ở vùng ven bờ nên tại một số vùng sản l−ợng khai thác đã giảm rõ. Những loài có giá trị cao đ−ợc thay thế bằng những loài kém giá trị, cá khai thác kích th−ớc nhỏ, ch−a thành thục. Nhiều loài trở nên hiếm và đe dọa bị tiêu diệt. Nghề nuôi trồng thủy sản đang đ−ợc đẩy mạnh nhất là những vùng ven biển. Đối t−ợng nuôi trồng chủ yếu là tôm, cua, rau câu, cá... Sản l−ợng nuôi cá n−ớc ngọt và n−ớc mặn đạt trên 30 vạn tấn/năm. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản ở n−ớc ta rất lớn.
Nhìn chung, biển và đại d−ơng đang là nguồn hy vọng của loài ng−ời về tài
nguyên thiên nhiên có thể khai thác đ−ợc nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình, tài
nguyên này đ−ợc hiểu biết ch−a nhiều, điều kiện khai thác cần có công nghệ hiện đạị
Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều vùng bị ô nhiễm. Các vùng cửa sông và vùng n−ớc nông chịu sự ô nhiễm do n−ớc thải từ các thành phố
đông dân, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, do thăm dò dầu khí ở các thềm lục địa, do bốc dỡ hàng − đặc biệt là các sản phẩm dầu từ các hải cảng. Việc khai thác bừa bãi rừng ngập mặn để xây dựng các khu nuôi trồng thủy sản, lấy gỗ làm nhà, củi, than... làm tăng sự phá hủy do sóng, thủy triều và bão gây ra cho dân c− ven biển. Các công trình thi công ven biển, việc khai thác cát và đá bãi biển đã gây ảnh h−ởng tới địa mạo bờ biển. Vùng biển Việt Nam đang bị nhiễm bẩn do các loại chất thải từ các l−u vực sông đổ ra, bắt đầu bị nhiễm bẩn do khai thác dầu khí, các sự cố tràn dầu, hoạt động giao thông vận tải biển...
Biển và các vùng ven biển là nơi nhiều ngành kinh tế cùng khai thác, nơi tập trung nhiều đô thị. Du lịch, giải trí vùng ven biển và thể thao đang cần phát triển. Do vậy phải quy hoạch tốt và sử dụng có hiệu quả bền vững đối với vùng ven biển.
viị tài nguyên n−ớc
N−ớc đ−ợc coi là loại “khoáng sản” đặc biệt vì nó tàng trữ một năng l−ợng lớn, hòa tan nhiều vật chất... phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con ng−ờị Các nền văn minh lớn của nhân loại đã sớm ra đời và phát triển mạnh mẽ trên các con sông lớn nh− : văn minh Ai Cập ở hạ l−u sông Nil, văn minh sông Hằng ở ấn Độ, văn minh sông Hoàng Hà ở Trung Quốc, văn minh sông Hồng ở Việt Nam. Ngày nay đã khám
phá thêm nhiều khả năng của n−ớc bảo đảm sự phát triển của nền văn minh nhân
loại trong t−ơng laị Trong lịch sử phát triển xã hội loài ng−ời, n−ớc giữ vai trò cực kỳ quan trọng. N−ớc không những cần cho sự sống của mọi sinh vật mà còn là yếu tố chủ yếu quyết định sự phân bố lực l−ợng trên từng quốc giạ Chính vì vậy mà các quốc gia trên thế giới đều coi việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên n−ớc là một quốc sách.