Chơng III : Dõn số và nhu cầu đời sống
2. Cỏc cộng đồng ng−ời
a) Quốc gia − dõn tộc và lÃnh thổ
− Về mặt hành chớnh và khụng gian, thế giới đ−ợc cấu thành bởi cỏc quốc gia (>
200) và một số ớt cỏc lÃnh thổ. Quốc gia là vựng lÃnh thổ cú biờn giới rừ ràng, trờn đú tồn tại một dõn tộc với một hoặc vài ngụn ngữ chung, cú chớnh thể, cú bộ mỏy nhà n−ớc và đợc thế giới cụng nhận. LÃnh thổ là để chỉ một vựng đất, trờn đú tồn tại một cộng đồng ng−ời (th−ờng là cựng một dõn tộc), cựng núi một ngụn ngữ, cú bộ mỏy nhà n−ớc nh−ng ch−a hoàn toàn độc lập hoặc ch−a đ−ợc thế giới cụng nhận nh− Hồng Kụng, Đài Loan, Puecto Ric..
− Quốc gia cú hai kiểu : đơn nhất và liờn bang. Một quốc gia có hai vùng lãnh thổ
cỏch xa nhau (Thổ Nhĩ Kỳ...) hoặc rất xa vùng lãnh thổ chính nh− ở Pháp.
− Phần lớn cỏc quốc gia trờn thế giới theo chớnh thể Cộng hoà, số nhỏ hơn theo
chớnh thể quõn chủ (cú vua). Trong số này, ở các n−ớc quõn chủ lập hiến vua chỉ là t−ỵng tr−ng cho tinh thần quốc gia (Thái Lan, Nhật, một số nớc Bắc Â..), một số n−ớc theo chế độ quõn chủ chuyờn chế, vua là nhà độc tài (ảrập Xờut, Brunõy). Cỏc n−ớc theo chính thĨ cộng hồ bao gồm : Cộng hồ xã hội chđ nghĩa, cộng hòa tỉng thống, cộng hồ thđ t−ớng, cộng hịa Hồi Giáọ..
b) Các chđng tộc ng−ời chủ yếu
− Chđng tộc da trắng (Ơropotit) có ba nhánh :
∙ Nhánh phơng Bắc : gồm cỏc n−ớc Bắc Â
Nhỏnh điển hỡnh : cỏc quốc gia chõu Âu cũn lạ
∙ Nhánh ph−ơng Nam : gồm ng−ời Do Thỏi, ả rập, Ba T−, ấn Độ.
Ngời da trắng chiếm đa số ở Canada, Hoa Kỳ, ỳc, Niu Di lõn và một tỷ lệ đỏng kể ở các quốc gia vùng Nam Mỹ.
− Chủng tộc da đen (Negroit) ở Trung Phi, Nam Phi và ấn Độ
− Chđng tộc da vàng (Mongoloit) với ba nhánh ở Bắc ỏ, Đụng ỏ và Đụng Nam á. − Chđng tộc da nâu (Negro Oxtraloit) là thổ dõn vựng chõu Đại Dơng.
− Chủng tộc da trắng vàng ở vựng Trung á, Mờhicụ và cỏc nớc châu Mỹ La
Tinh.
− Chủng tộc da trắng đen ở Đụng Ph
Chủng tộc da vàng nõu ở Hoa Nam và Đụng Nam á (t−ơng ứng với nhánh
Mongoloit ph−ơng Nam).
Sự khỏc biệt giữa cỏc đại chủng tộc này chủ yếu dựa vào cỏc đặc điểm hỡnh thỏi : bộ x−ơng, rõu, túc, lụng... và đặc biƯt là màu dạ
3. Dõn số và dõn c
a) Cỏc chỉ số cơ bản
− Cấu trúc ti − thỏp tuổi : Dõn số của mỗi cộng đồng ng−ời đỊu có cấu trúc tuổi
riờng. Đú là tỷ lệ số ng−ời dõn nằm ở cỏc nhúm lứa tuổi : + Nhóm ≤ 15 tuổi : d−ới tuổi lao động và d−ới ti sinh đỴ.
+ Nhóm trên 15 − 64 : nhóm tuổi lao động và tuổi sinh đẻ.
+ Nhóm ≥ 65 tuổi : nhúm già, khụng lao động và phụ thuộc vào xã hộị ở các n−ớc
kộm phỏt triển, số dõn d−ới 15 ti chiếm một tỷ lệ lớn dự bỏo sự bựng nổ dõn số trong thời gian sắp tớị
Tháp ti : là biểu đồ hỡnh thỏp thể hiện cấu trỳc tuổi : mỗi tầng thỏp là một
nhóm tị Nếu tháp nhọn dần : số ng−ời trẻ chiếm tỷ lệ nhiều hơn thanh niờn, trung niờn và ng−ời già, chứng tỏ đú là một dõn số trẻ (ví dơ ViƯt Nam). Ng−ợc lại thỡ sẽ cho thấy một dõn số già : ở những n−ớc này dõn số khụng tăng, thậm chớ cũn giảm. Quan sỏt thỏp tuổi cho thấy cấu trỳc thành phần tuổi và thế biến động của dõn số.
− Tỷ lệ sinh (birth rate − b) : là số l−ỵng con sinh ra trờn 1000 đầu ngời dân
hàng năm.
Tỷ lệ tử (death rate − d) : là số ng−ời chết hàng năm tớnh trờn 1000 đầu ng−ời
dân.
− Tỷ lệ tăng dõn số (growth rate − r) : là hiệu số giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử (r = b − d). Cần phõn biệt tỷ lệ tăng dõn số với thuật ngữ % tăng dõn số hàng năm là số
l−ỵng dân c− tăng hàng năm trờn 1000 ngời dõn. Đỏnh giỏ mức tăng dõn số thế giới vào đầu những năm 1970 ta cú tỷ lệ sinh là 32/1000 dõn, tỷ lệ tử là 13/1000 dõn/năm. Tỷ lệ tăng dõn số t−ơng ứng là 19/1000 dõn/năm = 1,9% năm. Giỏ trị này phự hợp với thời gian tăng gấp đụi dõn số là 36 năm của giai đoạn những năm 1970. Bảng 1 cho phộp đối chiếu những phần trăm tăng dõn số và thời gian tăng dõn số gấp đụ
Bảng 1 :
% tăng dõn số 0,5 0,8 1,0 2,0 3,0 4,0
− Tỷ lệ di dõn và nhập c− : là số ng−ời đi khỏi hc đến c− trú tại một qc gia (hay
một địa phơng) trờn tổng số dõn trong một năm.
Tỷ lệ gia tăng dõn số = Tỷ lệ tăng tự nhiờn + Tỷ lệ tăng cơ giới trong đó :
Tỷ lệ tăng cơ giới = Tỷ lƯ nhập c− − Tỷ lệ di c−.
Dõn số ổn định khi các tỷ lƯ sinh, tư, di c−, nhập c− và thành phần tuổi là một hằng số. Dõn số này cú thể đang tăng hay đang giảm (với tỷ lệ ổn định) hoặc đang đứng yờn tức là dõn số tăng trởng không (Z.P.G = Zero polulation growth).
− Tỷ lệ sinh sản nguyờn (NRR = Net reproductive rate) : là tỷ lƯ số phụ nữ thế hệ
này trờn số phụ nữ thế hệ tr−ớc. Có thĨ quy hoạch dõn số dựa vào quy hoạch NRR : + Khi NRR > 1 : dõn số đang tăng tăng.
+ Khi NRR < 1 : dõn số đang giảm. + Khi NRR = 1 : dõn số đang đứng yờn.
Trong tiến trỡnh dõn số, khi dõn số ở trạng thỏi đứng yờn ta cú điểm dừng dõn số (momentum population). Trong quy hoạch dõn số, muốn cho dõn số ấy dừng cần phải làm cho NRR = 1. Song ngay khi ta điỊu khiĨn đĨ NRR = 1 thỡ khụng phải dõn số lỳc ấy đà dừng ngay mà cũn phải chờ làm quy hoạch cho điểm dừng dõn số thế giớ Kết quả cho thấy :
+ Khi NRR = 1 vào năm 1970 thỡ dõn số thế giới đạt 6 tỷ ng−ời vào năm 2000. + Khi NRR = 1 vào năm 2005 thỡ dõn số thế giới dừng ở mức 8 tỷ ngời vào năm đầu thế kỷ XX
− Tỷ lệ mắn đẻ chung (GFR : general fertility rate) chỉ số lợng con đẻ cđa 1000
phơ nữ ở độ tuổi 15 − 44 (nhúm tuổi sinh đẻ của nữ giới). Chỉ số này phản ỏnh cụ thể và rừ ràng hơn về mức độ gia tăng dõn số. Mắn đẻ nhất là số phơ nữ thc nhóm ti 25 −29. Các n−ớc chậm phát triĨn có tỷ lƯ tăng dõn số cao, dõn số trẻ và cú tỷ lệ mắn đẻ ca
+ Chõu Âu : trung bỡnh 1 cặp vợ chồng cú 1 − 2 con.
+ Chõu ỏ : trung bỡnh 1 cặp vợ chồng cú 4 − 5 con.
+ Chõu Phi và Mỹ La Tinh : trung bỡnh 1 cặp vợ chồng cú 6 − 8 con.
− Ti thọ trung bình : là tỷ lệ bỡnh quõn của ti thọ (ti chết do già). Ti thọ
trung bỡnh ngày nay của thế giới tăng do sự tiến bộ của y học và chất l−ợng cuộc sống nõng ca Tuổi thọ trung bỡnh cú sự khỏc nhau ở cỏc châu lơc :
+ Các nớc phỏt triển cao (chõu Âu) : tuổi thọ trung bỡnh trờn 70. + Các n−ớc chõu Phi : tuổi thọ trung bỡnh đạt 46.
b) Sự gia tăng dõn số thế giới
Từ khởi thđy đến cuộc cỏch mạng nụng nghiệp (7000 − 5500 năm TCN) :
− Tỉ tiên loài ng−ời xuất hiện vài triệu năm trớc đõy −ớc tính khoảng 125.000
ng−ời, tập trung ở chõu Ph Thời đú, tổ tiờn loài ng−ời đà cú một nền văn húa sỏng tạo, gọi là cỏch mạng văn húa thời nguyờn thủy, truyền từ đời tr−ớc đến đời saụ Nhờ đú cú thể phõn biệt loài ng−ời với lồi vật. Sự tiến hóa cđa lồi ng−ời gắn liỊn với sự phát triĨn cđa não bộ. Não bộ phát triĨn vừa là kết quả, vừa là động lực cho sự phỏt triển văn húa xà hội tiếp theọ VỊ thĨ tích, não bộ ng−ời Homo sapiens là 1350cm2, trong khi não bộ ng−ời Homo sabilus chỉ đạt 500cm2.
− Nhờ sự tiến bộ về văn húa, sự gia tăng dõn số cịng có những chun biến kéo
the Dõn số thời kỳ này cú tỷ lệ sinh khoảng 40 − 50 /1000, tỷ lƯ tư thấp hơn tỷ lƯ sinh một chỳt và tỷ lệ tăng dõn số thời kỳ này đ−ợc tớnh là 0,0004%.
Địa bàn sinh sống của con ng−ời thời kỳ này đà mở rộng khắp hành tinh. Con
ng−ời đã có mặt ở Tõy bỏn cầu vào khoảng 4.500 năm TCN. Tỏc động của con ngời vào thiờn nhiờn cũng rừ rệt và là nguyờn nhõn chớnh làm tiờu diệt cỏc loài thỳ lớn hồi đó nh− voi Mamút...
Giai đoạn cỏch mạng nụng nghiệp (5500 năm TCN đến 1650).
− Cỏch mạng nụng nghiệp xuất hiện đầu tiờn ở vựng Trung Đụng vào khoảng
7000 − 5000 năm TCN. Đõy là bớc ngoặt quyết định lịch sử tiến húa của nhõn loạ Thời kỳ này, do chủ động làm ra l−ơng thực, thực phẩm nờn tỷ lệ chết giảm và dõn số tăng nhanh. Đến đầu cụng nguyờn, dõn số thế giới đạt khoảng 300 triệụ
− Vào cuối giai đoạn cỏch mạng nụng nghiệp, dõn số lỳc tăng lỳc giảm, song tăng
là chủ yếu do cỏc biến động khớ hậu, dịch bệnh, nạn đúi, chiến tranh. Vớ dụ : Giữa thế kỷ XIV, dõn số chõu Âu đà giảm 1/4 do dịch bệnh.
− Dõn số thế giới năm 1650 đạt khoảng 500 triệu ng−ờ
Sự gia tăng dõn số giai đoạn tiền cụng nghiệp (năm 1650 1850)
− Giữa thế kỷ XVII là một giai đoạn tơng đối ổn định và hũa bỡnh sau chế độ
kinh tế phong kiến. ở chõu Âu, cỏch mạng th−ơng mại ra đời và phỏt triển cựng với cuộc cỏch mạng nụng nghiệp, đặc biệt ở thế kỷ XVII Do tỡm ra chõu Mỹ, diện tớch đất canh tỏc tăng lờn. Cỏc loại cõy trụng : ngụ, khoai tõy, cà chua đ−ợc đem trồng ở chõu Âu và cỏc chõu lục khỏc.
Mặt khỏc, nhờ cỏc ngành sản xuất, đặc biệt là sản xuất cụng nghiệp phỏt triển,
y tế phỏt triển giỳp ngăn chặn cỏc dịch bệnh, thế giới ổn định, ớt chiến tranh, đúi kộm... nờn dõn số thế giới mà tr−ớc hết là chõu Âu tăng vọt. Dõn số chõu Âu từ 105 triệu tăng lờn 144 triệu ng−ời ; dõn số thế giới là 700 triệu (năm 1750) tăng lờn 1 tỷ (năm 1850).
− ở chõu ỏ, nhịp độ dõn số tăng chỉ đạt 50 75 %. ở Trung Quốc, sau khi nhà
Minh sụp đổ (năm 1644) cú một thời kỳ hoà bỡnh để phỏt triển cũng làm dõn số tăng. Dõn số chõu ỏ lỳc này tăng hai lần so với kỳ tr−ớc.
− Dõn số Hoa Kỳ tăng từ 4 triệu (năm 1790) lờn 23 triệu (năm 1850).
− Chõu Phi : khụng cú ghi chộp thống kờ song −ớc tớnh vào thời gian này dõn số
khoảng 100 triƯụ
Sự chun tiếp dân số (năm 1850 1930)
Nhờ những cải thiện về điều kiện sinh hoạt do cỏch mạng nụng nghiệp tạo ra,
cỏc tiến bộ vỊ công nghiƯp, giao thông, y tế, vƯ sinh phũng dịch đà làm cho tỷ lệ tử ở
chõu Âu giai đoạn năm 1850 − 1930 giảm đỏng kể : từ 22 − 24/1000 dõn/năm
xuống 18 − 20/1000 dõn/năm vào năm 1900.
Tuy nhiờn, vào cuối thế kỷ XIX, tỷ lƯ sinh ở các n−ớc phơng Tõy giảm theo
một khuynh h−ớng khỏc, đỏnh dấu một tiến trỡnh dõn số thế giới mới, gọi là sự chun tiếp dân số.
− Sự chuyển tiếp dõn số là sự giảm tỷ lƯ sinh kéo theo sự giảm tỷ lƯ tư do công
nghiƯp hú Quỏ trỡnh chuyển tiếp dõn số diễn ra ở cả nụng thụn và thành thị. Tuy nhiờn, ở cỏc chõu lục á − Phi và Mỹ La Tinh dõn số vẫn tiếp tục tăng.
Sự tăng dõn số thế giới ở thế kỷ XX
Tỷ lệ tăng bỡnh quõn của dõn số thế giới khoảng 0,8%. ở các n−ớc phỏt triển
dõn số tăng chậm, thậm chớ giảm. Ngợc lại ở cỏc n−ớc đang phỏt triển, dõn số tăng nhanh do tỷ lƯ tư giảm, tỷ lƯ sinh ca Vớ dụ : Tỷ lệ tăng năm 1950 là 0,8% thỡ năm 1980 tăng lờn 1,8% và hiện nay khoảng 2% ; ở Mỹ, Nhật Bản tỷ lệ tăng là 0,1%, cũn ở Mờhicụ, Iran, Irắc là 3%.
Dân số thế giới cịng tăng nhanh : 1930 : 2 tỷ ; 1950 : 2,5 tỷ ; 1960 : 3 tỷ ; 1975 : 4 tỷ ; 1990 : 5 tỷ ; 1995 : 5,5 tỷ ; 1999 : 6 tỷ.
− Một số nơi có tỷ lƯ sinh rất cao nh− : châu Phi : 4,5% ; Mỹ La Tinh : 2,8% ; châu á : 2,8% ; Madagaxca, Congo, Angola, Modambic : 4,8%... kộo theo tỷ lệ gia tăng dõn
số tăng : chõu Phi : 3% ; Mỹ La Tinh : 2% ; Đụng Nam á : 2% ; châu á : 1,9% ; Bắc Mỹ : 1% ; châu Âu : 0,4%.
Hiện nay, mỗi năm trờn thế giới cú khoảng 100 triệu trẻ em, trong đú 90% ở cỏc n−ớc đang phỏt triển.
Quốc gia đụng dõn nhất trờn thế giới hiện nay là Trung Quốc với 1,22 tỷ ng−ời,
tiếp đó là ấn Độ : 930 triƯu, Hoa Kỳ : 265 triệu, Indonexia : 197,6 triệu, Braxin : 166,5 triệu (1995).
Do việc tăng dõn số quỏ mức của thế giới nờn khoảng thỏng 9/94 đã có cuộc họp
cđa 182 qc gia diƠn ra ở Cairo (Ai Cập) thụng qua một số vấn đề liờn quan đến dõn số các n−ớc trên thế giới, nhấn mạnh việc giảm mức tăng dõn số.
iị dân số viƯt nam
Theo ớc tớnh, đầu cụng nguyên n−ớc ta cú khoảng 1 triệu dõn, sản xuất nụng
nghiệp là hoạt động sản xuất chủ yế Thời Phỏp thuộc mức chết rất cao song mức sinh còn cao hơn. Điều đú đà gúp phần khụng nhỏ trong viƯc mở rộng lãnh thỉ vỊ ph−ơng Nam.
− Dân số ViƯt Nam thời kỳ cỏc triều đại cuối của nhà Nguyễn dao động khoảng 5
triệu ng−ời (thời vua Gia Long) đến 8 triƯu ng−ời (thời Tự Đức). Tuy mức sinh cao song dân số Việt Nam khụng thể tăng nhanh do cỏc điều kiện sống khú khăn của một nền nụng nghiệp lạc hậu, năng suất thấp. Sự có mỈt cđa ng−ời Phỏp tại Đụng D−ơng và sự xuất hiện đồng thời hệ thống đụ thị mới là những yếu tố gúp phần biến đổi xà hội và dân số ViƯt Nam.
− Thời kỳ tr−ớc 1945, mức sinh và tử ở Việt Nam đều cao (mức sinh từ 5 − 6 %,
mức tử 4 − 5%).
− Thời kỳ 1954 − 1974 : là thời kỳ đặc trng giai đoạn đầu của sự quỏ độ dõn số ở
Việt Nam : mức chế giảm nhanh và mức sinh tăng vụt lờn. Vớ dụ : Đồng bằng Bắc Bộ : mức chết là 1,2 % trong khi mức sinh là 4,6% trong giai đoạn 1954 1960. ở Miền Nam, mức chết cịng giảm rất nhanh. Thời gian tiếp sau mặc dự chiến tranh ỏc liệt trờn cả hai miền Nam − Bắc, mức sinh vẫn duy trỡ trờn cả n−ớc là 4,2%. Có thĨ tóm tắt nh− sau :
Bảng 2 :
Sinh (%) Tử (%) Tăng tự nhiờn (%)
Tr−ớc 1945 Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ Toàn quốc 3,78 2,96 3,70 3,75 2,20 1,76 2,41 2,42 1,58 1,20 1,29 1,33 Từ 1955 − 1971 MiỊn Bắc 1955 − 1960 1960 − 1965 1965 − 1974 Miền Nam 1955 − 1976 4,60 4,30 4,20 4,20 1,20 1,20 1,40 1,20 3,40 3,10 2,80 3,00
− Từ 1979 đến nay : sự biến động dân số ViƯt Nam tơng đối khả quan, dõn số
Bảng 3 :
Năm Sinh (%) Tử (%) Tăng tự nhiờn (%)
1979 3,35 0,72 2,53
1989 3,14 0,91 2,23
1995 2,95 0,78 1,90
2000 1,70
Nhìn chung, dõn số Việt Nam đà b−ớc qua thời kỳ tăng bột phỏt với mức chết giảm thấp và mức sinh tăng để chuyển sang thời kỳ cú tỷ lệ tăng tự nhiờn chậm lại, cơ thĨ là :
− 1976 : Việt Nam có 49,10 triệu ng−ời − 1979 : Việt Nam có 52,74 triệu ng−ời − 1982 : Việt Nam có 64,40 triệu ng−ời − 1992 : Việt Nam có 70,00 triệu ng−ời − 1999 : Việt Nam có 79 triệu ng−ời
Việt Nam là một trong những quốc gia cú mật độ dõn số cao nhất thế giớ Năm 1983 mật độ dõn số trung bỡnh ở ViƯt Nam là 200 ng−ời/km2. Mật độ dõn số ở Việt Nam cũng khụng đồng đỊu ở các khu vực khác nhau :
− Lai Châu : 27 ng−ời/km2.
− Đồng bằng sụng Hồng : 1000 ng−ời/km2 .
− Đồng bằng sụng Cửu Long : 360 ng−ời/km2.