V. Tài nguyên đất
5. Một số biện pháp chung trong bảo vệ và sử dụng tài nguyên đất
a) Công tác điều tra, quy hoạch cơ bản sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là việc sắp xếp theo không gian, theo thời gian một quá trình sản xuất (với mục đích sử dụng đất).
Hiện nay, n−ớc ta đã có bản đồ thổ nh−ỡng toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000. Các tỉnh có bản đồ tỷ lệ 1/100.000
Các huyện có bản đồ tỷ lệ 1/25.000
Các xã có bản đồ tỷ lệ 1/10.000 hay 1/5.000.
−Ph−ơng án 1 : Chia theo địa giới tỉnh thành 7 vùng : + Vùng 1 : Trung du + miền núi Bắc Bộ
+ Vùng 2 : Đồng bằng sông Hồng
+ Vùng 3 : Khu Bốn cũ từ Thanh Hóa → Thừa Thiên − Huế.
+ Vùng 4 : Nam Trung Bộ + Vùng 5 : Tây Nguyên + Vùng 6 : Đông Nam Bộ
+ Vùng 7 : Đồng bằng sông Cửu Long
−Ph−ơng án 2 : Căn cứ vào địa hình sinh thái (độ cao so với mặt biển) chia thành 5 vùng :
+ Vùng 1 : Vùng ven biển
+ Vùng 2 : Nội đồng
+ Vùng 3 : Bán sơn địa (độ cao từ 15 − 300m)
+ Vùng 4 : Núi thấp (độ cao từ 300 − 900m)
+ Vùng 5 : Núi cao (độ cao trên 1.000m)
b) Ph−ơng thức nông lâm kết hợp
Là sự kết hợp cân đối, hài hòa giữa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp trên cùng một phạm vi lãnh thổ : cây lâm nghiệp và cây nông nghiệp đ−ợc trồng và sắp xếp hợp lý theo không gian và thời gian, có tác dụng qua lại về sinh thái hay kinh tế.
Đây là ph−ơng thức sử dụng hợp lý cho vùng đất nắng lắm, m−a nhiều và có ý nghĩa chiến l−ợc ở n−ớc tạ
c) Ph−ơng thức thâm canh tăng vụ
Thâm canh là biện pháp nhằm tăng mức đầu t− về vật chất và năng l−ợng nhằm tạo ra năng suất cao, sản l−ợng caọ
Tăng vụ là tăng số vụ thu hoạch/năm. Đối với đất lúa, hệ số sử dụng đất bình quân là 1,24 song không đều :
− Đồng bằng sông Hồng : 1,9
− Ven biển miền Trung : 1,3
− Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long : 1,0
d) Công tác kết hợp khai hoang mở rộng diện tích với việc phân bố lao động trên cả n−ớc. Phải cải tạo, sử dụng đất tổng hợp theo h−ớng nông lâm bền vững.
vị tài nguyên biển và ven bển