Những l−ơng thực và thực phẩm chủ yếu

Một phần của tài liệu ĐHUE giáo trình khoa học môi trường (NXB đại học huế 2007) nguyễn khoa lân, 153 trang (Trang 48)

Chơng III : Dõn số và nhu cầu đời sống

2. Những l−ơng thực và thực phẩm chủ yếu

Cho đến nay, lồi ngời đà thuần hóa đ−ợc chừng 80 loài cõy l−ơng thực, thực phẩm chủ yếu và trờn 20 loài động vật.

Về l−ơng thực chủ yếu cú cỏc loại : lỳa, lỳa mỡ, ngụ, mạch, kờ... Chỉ riờng lỳa mỡ, lúa đã cung cấp 40% năng l−ỵng ở dạng thức ăn cho loài ng−ờị

Lúa gạo : là cõy lơng thực quan trọng nhất vỡ cú thể canh tỏc ở nhiều điều

kiện sinh thỏi khỏc nhau : xớch đạo, nhiệt đới, á nhiệt đới, ụn đới, lỳa n−ớc, lúa n−ơng... DiƯn tích trồng lúa hiện nay trờn thế giới cú khoảng 140 triệu ha với 90% tập trung ở chõu ỏ. Năng suất trung bỡnh toàn thế giới hiện nay là 25 tạ/ha, cho tỉng sản l−ợng lỳa gạo là 380 triệu tấn/năm.

− Lúa mì : là cõy l−ơng thực quan trọng thứ hai sau lỳa gạo, chủ yếu đ−ỵc trồng ở

vựng ụn đớ Diện tớch lỳa mỡ trờn toàn thế giới là 210 triệu ha với năng suất trung bỡnh 20 tạ/ha và tổng sản lợng toàn thế giới khoảng 540 triệu tấn/năm.

Ngô : là cõy l−ơng thực chiếm vị trớ thứ ba sau lỳa gạo và lỳa mỡ. Ngụ đợc

trồng khắp mọi nơi trờn thế giới, nh−ng tập trung nhiều nhất ở Bắc và Trung Mỹ. Tỉng sản l−ợng ngụ toàn thế giới hiện nay là 480 triệu tấn/năm. Những cõy l−ơng

Những thực phẩm chủ yếu là khoai tõy, khoai mỡ, khoai lang vừa là cõy l−ơng thực vừa là cõy thực phẩm. Khoai tõy đợc trồng từ giữa thế kỷ XVI, hiện cú nhiều ở chõu Phi và chõu ỏ. Thế giới có khoảng 23 triƯu ha khoai tõy với sản lỵng chừng 1/3 tỷ tấn năm. Sắn và khoai lang thớch nghi với khí hậu nóng, tỉng sản lợng trờn tồn thế giới khoảng 90 triệu tấn củ/năm.

Về rau, hạt, quan trọng nhất là đỗ tơng và lạc. Sản l−ỵng của đỗ tơng chừng 50 triệu tấn/năm và lạc, vừng khoảng 50 triệu tấn/năm. Thành phần dinh d−ỡng cđa rau, hạt cao hơn nhiều so với cỏc loại cốc.

Thịt, cỏ là thực phẩm cú vai trũ quan trọng trong khẩu phần, bảo đảm l−ỵng protein cần thiết cho cơ thể. Cỏ cựng với 9 loài gia sỳc, gia cầm chđ u là ngn protein nuôi sống con ng−ờị HiƯn nay, thế giới có khoảng 1,3 tỷ con bị ; 850 triƯu con lợn, đúng gúp đến 90% lợng thịt gia súc. Hơn 90% l−ợng sữa mà thế giới dựng là sữa bũ ; gà, vịt ngoài cung cấp thịt cũn cho ng−ời một l−ỵng trứng rất lớn.

Cỏc loài thủy hải sản là nguồn thực phẩm vụ cựng quan trọng. Từ năm 1850 đến 1950, sản l−ợng đỏnh bắt đà tăng lờn 12 lần (từ 2 triệu tấn lờn 22 triệu tấn/năm). Vào những năm 80, sản lợng đỏnh bắt hải sản của thế giới đạt 75 triệu tấn, 1990 là 85 triƯu tấn, năm 2000 đạt khoảng 100 triệu tấn. Xột về l−ỵng cỏ tiờu thụ theo đầu ng−ời hiện nay ớt hơn so với năm 1980 do tốc độ tăng dõn số quỏ ca

3. Dân số − lơng thực và thực phẩm

Tuy sản l−ỵng l−ơng thực, thực phẩm của thế giới ngày một tăng lờn nh−ng tốc độ tăng này cũn thua xa tốc độ tăng dõn số. Mặt khỏc, sự tăng sản lỵng l−ơng thực, thực phẩm rất khụng đồng đều ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giớ Khu vực cú dõn số tăng nhanh nhất thỡ tốc độ phỏt triển lơng thực, thực phẩm lại chậm nhất nh− : châu á, châu Phị

HiƯn nay, thế giới có khoảng 6 tỷ ngời, trong đú hơn 1 tỷ ng−ời bị đúi, bị suy dinh d−ỡng nghiờm trọng, đặc biệt là ở chõu Ph

Trong vũng 30 năm qua, số l−ơng thực tớnh theo đầu ngời chỉ tăng có 18% trong khi dân số tăng đến 60%. Dự tớnh đến năm 2010 vẫn còn 600 triƯu ng−ời chết đúi và trung tõm nạn đúi sẽ chuyển từ chõu á sang châu Phi – vùng hoang mạc Xa-ha-ra − sẽ đ−a số ng−ời thiếu ăn từ 175 triệu ng−ời lên 300 triƯu ng−ời đến năm 2010. Cuộc cỏch mạng xanh đà thành cụng ở chõu ỏ, làm cho tỷ lệ dõn thiếu ăn giảm cũn 10% (cỏch đõy 25 năm chỉ số đú là 40%).

Cỏch mạng xanh bắt đầu h−ng thịnh từ những năm 60 của thế kỷ XX, đà tạo đợc những kết quả v−ợt bậc là :

- Tạo ra đợc cỏc giống mới cú năng suất cao mà đối tợng chớnh là cõy l−ơng thực.

- Dựng tổ hợp cỏc biện phỏp kỹ thuật để phỏt huy hết khả năng của giống mới : thuỷ lợi, phõn bún, thuốc trừ sâu, diƯt cỏ...

Cỏch mạng xanh đợc bắt đầu ở Mờhicụ cựng với sự hỡnh thành Trung tõm Qc tế Cải thiƯn giống cõy ngụ và lỳa mỡ ở đõ Tiếp đến là sự thành lập Viện nghiờn cứu lúa Qc tế IRRI ở Philippin. Cây l−ơng thực mở đầu cho cỏch mạng xanh là ngụ,

sau đến lỳa mỡ và lỳ Cỏc n−ớc có nạn thiếu l−ơng thực triền miờn nh− ấn Độ,

Trung Quốc đà thoỏt khỏi nạn đúi thờng xuyên. Trớc đõy, sản l−ỵng l−ơng thực

ấn Độ đạt khụng quỏ 20 triệu tấn/năm, hiện nay đà đạt 60 triệu tấn/năm và cũn

xuất khẩu l−ơng thực.

Tuy nhiờn, cỏch mạng xanh đà bộc lộ một số hạn chế khi thực hiƯn nh cỏc điều kiƯn vỊ tài chính, khía cạnh mụi trờng và bảo vệ đa dạng sinh học cỏc nguồn gen địa ph−ơng quý, hiếm.

Hiện nay, mỗi năm dõn số thế giới tăng thờm ≈ 100 triệu ng−ời, do đú sản lỵng ngũ cốc mỗi năm phải tăng 28 triệu tấn, tức là 78.000 tấn/ngà Mặt khỏc, cú hơn 3 tỷ ng−ời đang thay đỉi chế độ ăn uống làm tăng việc tiờu thụ cỏc loại thịt (ấn Độ, Trung Quốc l−ỵng thịt lợn tiờu thụ tăng 15%/năm). Sự phỏt triển chăn nuôi sẽ kéo theo sự gia tăng lợng ngũ cốc phải tiờu thụ cho chăn nuụi : để tạo ra 1kg thịt phải cần 7kg ngị cốc. Một xu h−ớng nguy hiểm đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh là sự thu hĐp diện tớch đất trồng do quỏ trỡnh hoang mạc hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ. Tại Nhật, Đài Loan, Trung Quốc trong vũng 30 năm nay đà mất đi 40% diện tớch đất canh tỏc. Đảo Java mỗi năm mất đi 20 ha ruộng trong khi dõn số tăng 3 triệu ngời/năm.

Sản xuất l−ơng thực, thực phẩm cđa thế giới ngày càng gặp nhiều khú khăn do khớ hậu diƠn biến ngày càng phức tạp, bÃo lụt ngày càng tăng. Mặt khỏc, do viƯc sư dơng phân bón hoỏ học, thuốc bảo vệ thực vật, l−ỵng n−ớc ngầm cho t−ới tiờu canh tỏc cũng giảm mạnh làm ảnh hởng đến sản l−ỵng l−ơng thực thế giớị

• Tiềm năng của biển : Để giải quyết nạn thiếu hụt l−ơng thực, thực phẩm hiƯn

nay và nhất là trong t−ơng lai, cỏc nhà khoa học đang h−ớng vỊ biĨn, h−ớng ra đại d−ơng : tăng cờng đỏnh bắt, nuụi trồng thuỷ sản, đặc biệt là chế biến cỏc loại l−ơng thực, thực phẩm từ cỏc loại tảo vốn cú ở đại dơng với một số l−ỵng khỉng lồ.

4. H−ớng giải qut l−ơng thực trong t−ơng lai

- Thay thế nền nụng nghiệp cổ truyền, bảo thủ và nụng dõn cỏ thể bằng cỏc biện pháp canh tác khoa học.

- Mở rộng diƯn tích trồng trọt : là chủ tr−ơng mà phần lớn cỏc quốc gia đều l−u ý. Khai hoang ở Xiberi, cải tạo đất ở Trung ỏ, xõy dựng thủy lợi từ Senegal, Niger ở Châu Phi, khai hoang vùng Amazon ở Mỹ La Tinh... Hc cỏc biện phỏp lấn biển, lờn rừng, cải tạo đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sông Hồng ở ViƯt Nam.

- Triển khai mạnh mẽ cuộc cỏch mạng xanh tại cỏc nớc đang phỏt triển. - H−ớng việc nghiờn cứu vào vấn đề sản xuất l−ơng thực tổng hợp.

- Xây dựng chính sỏch dõn số hợp lý đi kốm với việc kiểm soỏt sinh sản hữu hiệu hơn.

iv. cỏc nền nụng nghiệp

Trong lịch sử nhõn loại, nhu cầu tỡm kiếm và sản xuất đủ l−ơng thực, thực phẩm đĨ cung cấp cho dõn số mỗi ngày một đụng đ−ỵc coi là hoạt động cơ bản của xà hội lồi ng−ờị Có thể chia ra 4 thời kỳ t−ơng ứng với 4 nền nụng nghiệp :

1. Nền nụng nghiệp hỏi l−ợm, săn bắt và đỏnh cỏ

Nền nụng nghiệp này kộo dài lõu nhất từ khi có lồi ng−ời cho đến thời gian cỏch đõy khoảng trờn một vạn năm. Để có l−ơng thực, thực phẩm, con ngời phải trụng chờ hoàn toàn vào sự ban phỏt của tự nhiờn, họ cha chủ động làm ra mà chỉ cậy nhờ vào những thứ cú sẵn trong tự nhiờn. Bằng lao động giản đơn, kinh nghiệm là chủ yếu ; cụng cụ lao động bằng cõy, đỏ cũn lửa đợc lấy từ cỏc đỏm chỏy tự nhiờn. Sản phẩm thu hoạch đ−ợc khụng nhiều, dõn số lỳc đú cũng ớt nờn khụng cú tỏc động lớn đến tự nhiờn. Thời kỳ này nạn đúi th−ờng xuyên đe dọa, l−ơng thực dự trữ khụng có, tỷ lƯ tư vong caọ

2. Nền nụng nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống

Thời kỳ này cỏch đõy khoảng 10.000 năm, con ng−ời thay thế cỏc hoạt động hỏi l−ợm, săn bắt ngoài tự nhiờn bằng cỏc hoạt động trồng trọt, chăn nuụi cỏc giống mà con ng−ời thuần húa đợc. Theo cỏc tài liệu khảo cổ học, trung tõm thuần giống cõy trồng và vật nuụi tập trung ở ấn Độ, Trung Đụng và Trung Quốc. ĐÃ xuất hiện những hỡnh thức nụng nghiệp sơ khai là loại hỡnh du canh và định canh.

− Nền nụng nghiệp du canh là một hệ thống nụng nghiệp trong đú n−ơng rẫy

đ−ợc phỏt, đốt và gieo trồng cõy nụng nghiệp 1 đến 2 năm. Khi năng suất cõy trồng giảm, n−ơng rẫy sẽ bị bỏ hoang húa cho thảm thực vật tự nhiờn phỏt triển và do đú độ phỡ của đất sẽ dần dần đợc khụi phục. Hỡnh thức canh tỏc này cho đến nay vẫn cũn chiếm 30% diện tớch đất trồng thế giới (360 triƯu ha) với 250 triƯu ng−ời canh tác (≈ 5% dân số thế giới). Riờng ở Đụng Nam á, du canh chiếm 1/3 diƯn tích đất canh tỏc.

Du canh khụng chỉ làm lÃng phớ đất và sức ngời mà cũn phỏ hủy thảm thực vật, là nguyờn nhõn gõy sa mạc hú

ViƯt Nam hiƯn vẫn còn 2 triƯu ng−ời du canh và mỗi năm họ đà phỏ đi 1 ha rừng. Hiện nay, Việt Nam còn 680.00 ha n−ơng rẫy du canh (trong đú có 370.000 ha n−ơng lúa).

Thời kỳ này, con ng−ời đà trồng hầu hết cỏc ngũ cốc chủ yếu : lỳa, lỳa mỡ, mạch, ngụ... cựng cỏc loại cõy trồng thực phẩm khỏc nh− : đỗ, lạc, vừng, bầu, bớ, cõy ăn quả, cõy lấy dầu, lấy sợ.. Con ng−ời cũng chăn thả cựng với lối sống du mục... Cỏc thú lớn thn dỡng đầu tiờn là chú, dờ, cừu, ngựa, lừ..

− NỊn nông nghiƯp du canh đ−ợc dần dần thay thế bằng nền nụng nghiệp định

canh : trồng trọt và chăn nuụi trờn những diện tớch đất cố định. Đàn gia sỳc khụng chăn thả di động, chúng đ−ợc nuụi trong chuồng trại, đ−ỵc cung cấp thức ăn. Cỏc kỹ thuật nụng nghiệp đợc ỏp dụng và cải tiến : chọn giống cõy, con cho năng suất cao, vấn đề thủy lợi tới tiờu, chăm súc cõy trồng vật nuụ Nền nụng nghiệp định canh đà cho năng suất cao hơn và duy trỡ một số dõn đụng hơn nhiề Thành quả của nền nụng nghiệp giai đoạn này là tạo ra đợc tập đoàn phong phỳ và đa dạng cõy trồng − vật nuụi, bảo đảm yờu cầu l−ơng thực, thực phẩm và cho cỏc mục đớch khỏc nh− : làm thuốc, cõy cảnh, xõy dựng... Tuy nhiờn nú chỉ đảm bảo cuộc sống cho một số dân nhất định. Một b−ớc tiến quan trọng trong thời kỳ này là việc chế tạo cỏc cụng cụ lao động bằng sắt. Nh−ng nói chung, quy mụ sản xuất cha lớn và năng suất nụng nghiệp cũn khỏ thấp.

Nền nụng nghiệp truyền thống xột trờn ph−ơng diện bảo vệ mụi trờng cần phải chấm dứt ngay lối canh tác du canh, phát triĨn h−ớng thõm canh trong sản xuất định canh.

3. NỊn nơng nghiƯp cơng nghiƯp hóa

Đ−ợc thực hiện mạnh mẽ ở cỏc n−ớc cú nền nụng nghiệp phỏt triển ở chõu Âu và Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ XVII Nền nụng nghiệp cụng nghiệp húa đ−ỵc đỈc tr−ng bởi viƯc áp dụng triệt để cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật của giai đoạn cụng nghiệp vừa qua về : phõn bún, cơ giới húa, điện khớ húa, thủy lợi húa, húa học hú.. Giống cõy trồng, vật nuụi đợc sản xuất và chọn lọc từ cỏc thành tựu di truyền học. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là trỡnh độ chuyờn mụn húa, trỡnh độ thõm canh ngày một cao, sản xuất theo dõy truyền và theo một quy trỡnh cụng nghệ chặt chẽ nh− trong cụng nghiệp với sự ứng dụng kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật. Điển hỡnh của nền nụng nghiệp cụng nghiệp húa là cỏch mạng xanh, nhờ đú mà nền nụng nghiệp đã thỏa mãn nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm cho một dân số thế giới gia tăng nh hiện naỵ

Cỏc đặc trng cđa nỊn nơng nghiƯp cơng nghiƯp hóa là :

− Coi th−ờng bản tính sinh học cđa thế giới sinh vật, xem cõy trồng, vật nuụi nh−

cỗ mỏy để sản xuất ra thịt, trứng, sữ.. khụng chỳ ý đến quy luật sinh sống bình th−ờng của sinh vật.

− Coi th−ờng hoạt động sinh học của đất, bún quỏ nhiều phõn húa học dễ tan đÃ

làm giảm dần chất l−ỵng của đất. Sử dụng mỏy múc cơ giới trong canh tỏc làm đất mất cấu trỳc, hạn chế hoạt động của rễ cõy và vi sinh vật đất. Sự tràn ngập cỏc chất húa học vào đất qua phõn khoỏng, thuốc trừ sõu, diệt cỏ... gõy ụ nhiễm đất, ụ nhiễm nớc. Hoạt động nụng nghiệp này đạt đợc cỏc đỉnh cao nh− trồng cây trong nhà kính, thđy canh.

Cỏc sản phẩm của nền nụng nghiệp này kộm chất l−ỵng : hoa quả chứa nhiỊu

n−ớc, khú bảo quản, khú vận chuyển xa, thịt nhÃo, nhạt ; trứng khụng thơm ngon, sữa cú giỏ trị dinh d−ỡng kém... NhiỊu sản phẩm vẫn cịn chứa một tồn d− các chất hóa học độc nh− thc bảo vƯ thực vật.

− Làm mất đi và lÃng quờn dần cỏc cõy trồng, vật nuụi cú nguồn gốc địa ph−ơng,

sản phẩm nụng nghiệp cổ điển, truyền thống. Đú là cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cú sức đề khỏng tốt, chống chịu tốt, cú khẩu vị của sản phẩm tự nhiờn. Kết quả là làm mất đi nguồn gen quý cú trong cỏc cõy trồng, vật nuụi đà đỵc chọn lọc.

− Làm xuống cấp chất l−ợng mụi trờng, giảm độ màu mỡ của đất trồng trọt ; làm

mặn húa, acid húa, phỏ vỡ kết cấu đất ; gõy ụ nhiễm đất nớc, hệ sinh thỏi nụng nghiệp bị mất cõn bằng sinh học.

− NỊn nơng nghiƯp cơng nghiƯp hóa dựa trờn giỏ thành đầu vào của phõn bún,

thuốc trừ sõu, giống, mỏy múc thủy lợ.. và sản phẩm lơng thực, thực phẩm ở đầu ra để phỏt triển. Tiếc rằng lợi nhuận của kiểu canh tỏc này ngày càng giảm. Nếu vào cuối thế kỷ XIX bỏ ra 1 USD để sản xuất thỡ thu đ−ỵc 16 USD, nh−ng ngày nay chỉ thu đ−ỵc 2 USD vỡ chi phớ cho đầu vào quỏ lớn mà giỏ bỏn lơng thực, thực phẩm lại thấp đ Sự phõn húa xà hội giàu nghốo ngày càng sõu sắc, tớnh chất ổn định của xà hội ngày càng mỏng manh. Các n−ớc nghèo lƯ thc vào các n−ớc giàu cú nền cụng nghiệp phỏt triển. Tri thức của nền nụng nghiệp truyền thống bị lÃng quờn.

Đỏnh giỏ chung : Từ cỏc đặc trng đà nờu trờn cú thĨ thấy rõ loài ng−ời đà lạm

dụng cỏc tiến bộ cụng nghệ và kỹ thuật của giai đoạn cụng nghiệp húa vừa qua vào sản xuất nụng nghiệp. Tuy cú mang lại nhiều thành tựu to lớn nh−ng không cú triển vọng vững mạnh.

4. NỊn nông nghiƯp sinh thỏi bền vững

Tr−ớc khi định h−ớng xõy dựng nền nụng nghiệp sinh thỏi, nền nụng nghiệp bền vững, cỏc nhà khoa học nụng nghiệp ở cỏc n−ớc công nghiƯp húa, đặc biệt là Mỹ cú chủ tr−ơng xõy dựng một nền nụng nghiệp sinh học. Anbert (1970) đà viết cuốn sỏch “Nông nghiƯp sinh học − một nỊn nông nghiệp vỡ sự phỏt triển và sức khỏe con ng−ời” đỊ cập tới vấn đỊ nà

Cơ sở khoa học của nền nụng nghiệp sinh học là :

Một phần của tài liệu ĐHUE giáo trình khoa học môi trường (NXB đại học huế 2007) nguyễn khoa lân, 153 trang (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)