Trong lịch sử nhân loại, nhu cầu tìm kiếm và sản xuất đủ l−ơng thực, thực phẩm để cung cấp cho dân số mỗi ngày một đông đ−ợc coi là hoạt động cơ bản của xã hội loài ng−ờị Có thể chia ra 4 thời kỳ t−ơng ứng với 4 nền nông nghiệp :
1. Nền nông nghiệp hái l−ợm, săn bắt và đánh cá
Nền nông nghiệp này kéo dài lâu nhất từ khi có loài ng−ời cho đến thời gian cách đây khoảng trên một vạn năm. Để có l−ơng thực, thực phẩm, con ng−ời phải trông chờ hoàn toàn vào sự ban phát của tự nhiên, họ ch−a chủ động làm ra mà chỉ cậy nhờ vào những thứ có sẵn trong tự nhiên. Bằng lao động giản đơn, kinh nghiệm là chủ yếu ; công cụ lao động bằng cây, đá còn lửa đ−ợc lấy từ các đám cháy tự nhiên. Sản phẩm thu hoạch đ−ợc không nhiều, dân số lúc đó cũng ít nên không có tác động lớn đến tự nhiên. Thời kỳ này nạn đói th−ờng xuyên đe dọa, l−ơng thực dự trữ không có, tỷ lệ tử vong caọ
2. Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
Thời kỳ này cách đây khoảng 10.000 năm, con ng−ời thay thế các hoạt động hái l−ợm, săn bắt ngoài tự nhiên bằng các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi các giống mà con ng−ời thuần hóa đ−ợc. Theo các tài liệu khảo cổ học, trung tâm thuần giống cây
trồng và vật nuôi tập trung ở ấn Độ, Trung Đông và Trung Quốc. Đã xuất hiện
những hình thức nông nghiệp sơ khai là loại hình du canh và định canh.
− Nền nông nghiệp du canh là một hệ thống nông nghiệp trong đó n−ơng rẫy
đ−ợc phát, đốt và gieo trồng cây nông nghiệp 1 đến 2 năm. Khi năng suất cây trồng giảm, n−ơng rẫy sẽ bị bỏ hoang hóa cho thảm thực vật tự nhiên phát triển và do đó độ phì của đất sẽ dần dần đ−ợc khôi phục. Hình thức canh tác này cho đến nay vẫn còn chiếm 30% diện tích đất trồng thế giới (360 triệu ha) với 250 triệu ng−ời canh tác (≈ 5% dân số thế giới). Riêng ở Đông Nam á, du canh chiếm 1/3 diện tích đất canh tác.
Du canh không chỉ làm lãng phí đất và sức ng−ời mà còn phá hủy thảm thực vật, là nguyên nhân gây sa mạc hóạ
Việt Nam hiện vẫn còn 2 triệu ng−ời du canh và mỗi năm họ đã phá đi 1 ha rừng. Hiện nay, Việt Nam còn 680.00 ha n−ơng rẫy du canh (trong đó có 370.000 ha n−ơng lúa).
Thời kỳ này, con ng−ời đã trồng hầu hết các ngũ cốc chủ yếu : lúa, lúa mì, mạch, ngô... cùng các loại cây trồng thực phẩm khác nh− : đỗ, lạc, vừng, bầu, bí, cây ăn quả, cây lấy dầu, lấy sợị.. Con ng−ời cũng chăn thả cùng với lối sống du mục... Các thú lớn thuần d−ỡng đầu tiên là chó, dê, cừu, ngựa, lừạ..
− Nền nông nghiệp du canh đ−ợc dần dần thay thế bằng nền nông nghiệp định canh : trồng trọt và chăn nuôi trên những diện tích đất cố định. Đàn gia súc không chăn thả di động, chúng đ−ợc nuôi trong chuồng trại, đ−ợc cung cấp thức ăn. Các kỹ thuật nông nghiệp đ−ợc áp dụng và cải tiến : chọn giống cây, con cho năng suất cao, vấn đề thủy lợi t−ới tiêu, chăm sóc cây trồng vật nuôị Nền nông nghiệp định canh đã cho năng suất cao hơn và duy trì một số dân đông hơn nhiềụ Thành quả của nền nông nghiệp giai đoạn này là tạo ra đ−ợc tập đoàn phong phú và đa dạng cây trồng −
vật nuôi, bảo đảm yêu cầu l−ơng thực, thực phẩm và cho các mục đích khác nh− : làm thuốc, cây cảnh, xây dựng... Tuy nhiên nó chỉ đảm bảo cuộc sống cho một số dân nhất định. Một b−ớc tiến quan trọng trong thời kỳ này là việc chế tạo các công cụ lao
động bằng sắt. Nh−ng nói chung, quy mô sản xuất ch−a lớn và năng suất nông
nghiệp còn khá thấp.
Nền nông nghiệp truyền thống xét trên ph−ơng diện bảo vệ môi tr−ờng cần phải
chấm dứt ngay lối canh tác du canh, phát triển h−ớng thâm canh trong sản xuất
định canh.
3. Nền nông nghiệp công nghiệp hóa
Đ−ợc thực hiện mạnh mẽ ở các n−ớc có nền nông nghiệp phát triển ở châu Âu và Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ XVIIỊ Nền nông nghiệp công nghiệp hóa đ−ợc đặc tr−ng bởi việc áp dụng triệt để các thành tựu khoa học kỹ thuật của giai đoạn công nghiệp vừa qua về : phân bón, cơ giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóạ.. Giống cây trồng, vật nuôi đ−ợc sản xuất và chọn lọc từ các thành tựu di truyền học. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là trình độ chuyên môn hóa, trình độ thâm canh ngày một cao, sản xuất theo dây truyền và theo một quy trình công nghệ chặt chẽ nh− trong công nghiệp với sự ứng dụng kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật. Điển hình của nền nông nghiệp công nghiệp hóa là “cách mạng xanh”, nhờ đó mà nền nông nghiệp đã thỏa mãn nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm cho một dân số thế giới gia tăng nh− hiện naỵ
Các đặc tr−ng của nền nông nghiệp công nghiệp hóa là :
− Coi th−ờng bản tính sinh học của thế giới sinh vật, xem cây trồng, vật nuôi nh−
cỗ máy để sản xuất ra thịt, trứng, sữạ.. không chú ý đến quy luật sinh sống bình th−ờng của sinh vật.
− Coi th−ờng hoạt động sinh học của đất, bón quá nhiều phân hóa học dễ tan đã làm giảm dần chất l−ợng của đất. Sử dụng máy móc cơ giới trong canh tác làm đất mất cấu trúc, hạn chế hoạt động của rễ cây và vi sinh vật đất. Sự tràn ngập các chất hóa học vào đất qua phân khoáng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ... gây ô nhiễm đất, ô nhiễm n−ớc. Hoạt động nông nghiệp này đạt đ−ợc các đỉnh cao nh− trồng cây trong nhà kính, thủy canh.
− Các sản phẩm của nền nông nghiệp này kém chất l−ợng : hoa quả chứa nhiều n−ớc, khó bảo quản, khó vận chuyển xa, thịt nhão, nhạt ; trứng không thơm ngon, sữa có giá trị dinh d−ỡng kém... Nhiều sản phẩm vẫn còn chứa một tồn d− các chất hóa học độc nh− thuốc bảo vệ thực vật.
− Làm mất đi và lãng quên dần các cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc địa ph−ơng, sản phẩm nông nghiệp cổ điển, truyền thống. Đó là các giống cây trồng, vật nuôi có sức đề kháng tốt, chống chịu tốt, có khẩu vị của sản phẩm tự nhiên. Kết quả là làm mất đi nguồn gen quý có trong các cây trồng, vật nuôi đã đ−ợc chọn lọc.
− Làm xuống cấp chất l−ợng môi tr−ờng, giảm độ màu mỡ của đất trồng trọt ; làm mặn hóa, acid hóa, phá vỡ kết cấu đất ; gây ô nhiễm đất − n−ớc, hệ sinh thái nông nghiệp bị mất cân bằng sinh học.
− Nền nông nghiệp công nghiệp hóa dựa trên giá thành đầu vào của phân bón,
thuốc trừ sâu, giống, máy móc thủy lợị.. và sản phẩm l−ơng thực, thực phẩm ở
đầu ra để phát triển. Tiếc rằng lợi nhuận của kiểu canh tác này ngày càng giảm. Nếu vào cuối thế kỷ XIX bỏ ra 1 USD để sản xuất thì thu đ−ợc 16 USD, nh−ng ngày nay chỉ thu đ−ợc 2 USD vì chi phí cho đầu vào quá lớn mà giá bán l−ơng thực, thực phẩm lại thấp đị Sự phân hóa xã hội giàu nghèo ngày càng sâu sắc,
tính chất ổn định của xã hội ngày càng mỏng manh. Các n−ớc nghèo lệ thuộc vào
các n−ớc giàu có nền công nghiệp phát triển. Tri thức của nền nông nghiệp truyền thống bị lãng quên.
Đánh giá chung : Từ các đặc tr−ng đã nêu trên có thể thấy rõ loài ng−ời đã lạm dụng các tiến bộ công nghệ và kỹ thuật của giai đoạn công nghiệp hóa vừa qua vào sản xuất nông nghiệp. Tuy có mang lại nhiều thành tựu to lớn nh−ng không có triển vọng vững mạnh.
4. Nền nông nghiệp sinh thái bền vững
Tr−ớc khi định h−ớng xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, nền nông nghiệp bền vững, các nhà khoa học nông nghiệp ở các n−ớc công nghiệp hóa, đặc biệt là Mỹ có chủ tr−ơng xây dựng một nền nông nghiệp sinh học. Anbert (1970) đã viết cuốn sách
“Nông nghiệp sinh học − một nền nông nghiệp vì sự phát triển và sức khỏe con
ng−ời” đề cập tới vấn đề nàỵ
Cơ sở khoa học của nền nông nghiệp sinh học là :
− Sinh vật, kể cả cây trồng, vật nuôi, con ng−ời đều tồn tại và phát triển theo những quy luật sinh học.
− Không đ−ợc biến cây trồng, vật nuôi thành cỗ máy sống dựa vào các điều kiện nhân tạo, làm sao để các sản phẩm sản xuất t−ơng tự đ−ợc sản xuất từ các hệ sinh thái tự nhiên.
Ví dụ : Đối với cây trồng phải làm sao cho cây trồng sử dụng tốt nhất năng l−ợng mặt trời để tạo năng suất sơ cấp, tạo điều kiện cho bộ rễ hút n−ớc và các chất dinh
d−ỡng trong đất tốt nhất, bón phân hữu cơ thay cho việc dùng phân hoá học, canh tác theo ph−ơng pháp nông lâm kết hợp, sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học và dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ tự nhiên, chọn lọc các giống có khả năng miễn dịch cao, sinh sản tốt...
Qua nhiều năm thực hiện phát triển nông nghiệp theo định h−ớng này, tuy đã
chứng minh rõ ràng chất l−ợng sản phẩm tốt hơn hẳn so với nền nông nghiệp công nghiệp hóa, nh−ng năng suất, tổng sản l−ợng sản xuất và giá thành không đáp ứng đ−ợc điều kiện kinh tế − xã hội ở nhiều n−ớc hiện naỵ Mục tiêu của nền nông nghiệp sinh thái học là lý t−ởng nh−ng về ý nghĩa thực tiễn giải quyết vấn đề l−ơng thực, thực phẩm cho loài ng−ời hiện nay còn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầụ
Hiện nay, thay vì phát triển nông nghiệp công nghiệp hóa, xu h−ớng đ−ợc nói nhiều đến là nền nông nghiệp sinh thái bền vững. Nền nông nghiệp sinh thái học không loại trừ việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, giống nhân tạọ.. mà là phải sử dụng hợp lý, tiếp tục phát huy nền nông nghiệp truyền thống, tránh các giải pháp kỹ thuật công nghệ gây hủy hoại môi tr−ờng. Sản xuất nông nghiệp phải bền vững, đáp ứng đ−ợc các nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm cho cả hiện nay và mai saụ
Các kết quả nghiên cứu của nền nông nghiệp sinh thái học rất đáng khích lệ. Ví dụ : Ch−ơng trình phòng trừ tổng hợp IPM, ch−ơng trình nông − lâm − ng−, hay nông ng− kết hợp... Có thể nói nền nông nghiệp này đã kết hợp các −u điểm của 2 nền nông nghiệp công nghiệp hóa và nông nghiệp sinh học. Bằng các tiến bộ sinh thái học phải làm sao cho năng suất sinh học của các hệ sinh thái nông nghiệp không ngừng đ−ợc nâng cao và bảo đảm tính bền vững để tiếp tục sản xuất.
v. nhu cầu nhà ở, công nghiệp hóa và đô thị hóa
1. Nhu cầu nhà ở
a) Du c− và định c−
Tr−ớc khi làm nông nghiệp, ng−ời nguyên thủy sống trong các hang động, nơi c−
trú của họ không khác mấy so với các động vật khác. Cuộc sống hái l−ợm và săn bắt cũng nh− th−ờng xuyên phải đối phó với các bộ tộc khác và địch hại làm cho họ phải th−ờng xuyên thay đổi chỗ ở. Lối sản xuất du canh kéo theo lối sống du c− và th−ờng là theo mùạ Địa bàn c− trú, do đó cũng thay đổi liên tục theo mùa, lều trại đ−ợc dựng tạm bợ quây quần bên nhau theo từng tập đoàn. Cuộc sống du c− luôn tìm nơi ở mới, tìm nguồn thức ăn mớị.. là yếu tố đóng góp vào sự tiến hóa của loài ng−ờị Khi loài ng−ời sử dụng lửa và dao thành thạo, sản xuất đ−ợc các công cụ sản xuất (bằng đá, đồng, sắt) ; biết trồng cây, chăn nuôi thì cuộc sống định c− đã dần dần thay thế cuộc sống du c− ban đầụ Mỗi bộ tộc sống định c− đã chiếm cứ một vùng nhất định. Họ làm nhà để ở với vật liệu đất, đá, cây, lá... tuy rất sơ sài nh−ng là điểm khởi đầu cho một nền “kiến trúc văn minh” của loài ng−ờị Hoạt động này đã và đang diễn ra khắp mọi nơi trên thế giớị
sống của họ buộc các bộ tộc này phải di c− đến các vùng đất mới để sinh sống. Các luồng di c− chủ yếu là từ vùng núi xuống đồng bằng, di c− dọc theo các triền sông, dọc ven biển. Các bộ tộc di c− này để lại rất nhiều khảo cổ ở khắp các lục địạ Hình thức sản xuất nông nghiệp lúc này là sản xuất định canh. Cùng với lối định c−, sản xuất định canh là nguyên nhân hình thành nên các làng mạc, xã hội phân hóa thành các dân tộc, các quốc gia riêng rẽ. Nhà ở của họ đã tiến khá xa, mỗi dân tộc, mỗi vùng địa lý đều đã có nền kiến trúc nhà ở riêng t−ơng ứng với từng thời điểm dân c−
riêng. Khi th−ơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển thì cũng xuất hiện các đô thị. Các đô thị cổ ngoài chức năng c− trú tập trung cũng còn là thành trì với chức năng tự sản xuất, tự phục vụ và tự bảo vệ. Các thành trì thực chất là dinh lũy đ−ợc bao quanh bởi một vài lớp t−ờng thành bằng đất hoặc bằng đá và một vài lớp hào sâụ Làng mạc ở nông thôn hoàn toàn không có khả năng bảo vệ chống lại sự tấn công quân sự.
Ngày nay, trên thế giới tuy ranh giới quốc gia đã đ−ợc phân chia rõ ràng ; mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có lịch sử riêng, có vùng sinh sống riêng nh−ng vẫn còn những đợt di dân mới với nguyên nhân chính có thể là do chiến tranh, do kinh tế, do chính trị, thiên taị..
Cuộc sống dù du c− hay định c− cũng đều ảnh h−ởng đến hình thái sinh sống của loài ng−ờị
b) Nhà ở
Nhà ở là một yêu cầu không thể thiếu đ−ợc của con ng−ờị Nhà ở đ−ợc coi là nơi c− trú, nơi sinh hoạt của từng hộ gia đình, cho bộ tộc và cả cộng đồng. Một cụm nhà ở hình thành nên một điểm dân c−. Ban đầu, nhà ở có vai trò đơn giản, chỉ là nơi c−
trú, tránh m−a nắng, địch hạị.. Sau này nhà ở có thêm nhiều chức năng khác.
Nguyên vật liệu làm nhà ở cũng thay đổi theo h−ớng hiện đại dần từ các nguyên liệu tự nhiên đến các nguyên vật liệu nhân tạọ
Thỏa mãn nhu cầu nhà ở, con ng−ời ngày nay đã phải dành ngày càng nhiều
diện tích đất đai để làm nhà ở phải khai thác tài nguyên thiên nhiên để duy trì và xây dựng nhà cửạ
Trong chức năng c− trú, nhà ở đã có nhiều biến đổi sâu sắc để ngày càng thuận lợi cho việc bảo vệ sức khỏe của con ng−ờị Lúc đầu, nhà ở chỉ để chống m−a nắng, bão tố... thì nay nhờ các thành tựu về khoa học và công nghệ, nhà ở đã có thể đảm bảo các thông số nh− nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió bụị.. đạt ở mức “cực thuận” đối với đời sống và sức khỏe của con ng−ờị Nhà ở đã trở thành nơi c− trú lý t−ởng đối với con ng−ờị
Xét về khía cạnh môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng, để đạt đ−ợc các dạng nhà ở nh− trên, con ng−ời phải chi phí vào đó một l−ợng tài nguyên thiên nhiên và năng l−ợng và vì vậy cũng thải vào thiên nhiên một l−ợng lớn chất thảị
Con ng−ời tr−ớc khi có đ−ợc ngôi nhà hiện đại nh− ngày nay, kiến trúc về nhà ở đã biến đổi rất nhiều, rất đa dạng.
Trong xã hội nguyên thủy, kiến trúc về nhà ở tuy rất thô sơ, chỉ làm bằng đất đá, lau sậy, cây, que nh−ng mỗi vùng thể hiện một sắc thái kiến trúc riêng. Vùng băng giá, lều lán của ng−ời Eskimo là các lều tròn xây dựng bằng băng tuyết. Lều lán của ng−ời du mục châu Phi hình chữ nhật phủ lá cây hay da thú. ở vùng Bắc Trung