IV. Ô nhiễm nhiệ t− phóng xạ và tiếng ồn
3. Tác động của ô nhiễm tiếng ồn
Âm thanh có lợi :
Âm thanh là một yếu tố rất quen thuộc và cần thiết trong đời sống hàng ngàỵ Con ng−ời không thể sống đ−ợc trong điều kiện yên tĩnh tuyệt đốị Các âm thanh cho phép con ng−ời định h−ớng đúng môi tr−ờng xung quanh mình, có những âm thanh tạo cảm giác dễ chịu, thích thú : tiếng lá xào xạc, tiếng sóng, tiếng chim hót ban mai, tiếng gà gáy sớm, nhịp chày giã gạo hay tiếng thoi đ−a trong đêm vắng... là những âm thanh quen thuộc và thân thiết, gợi cho mỗi ng−ời những cảm giác dễ chịu, ấm áp. Tiếng hát hay, đàn ngọt gợi cho con ng−ời sự tỉnh táo, giảm sự mệt mỏị
Tiếng ồn có hại :
Âm thanh có c−ờng độ quá mức, hoặc xảy ra không đúng lúc, đúng chỗ đều có
ảnh h−ởng tới sức khỏe con ng−ời. ở tiếng ồn mức độ 80dB th−ờng làm giảm sự chú ý, dễ mệt mỏi, tăng các quá trình ức chế của hệ thần kinh trung −ơng, gây mạch
lên ở các khu nhà ở có thể gây rối loạn một số quá trình thần kinh ở vỏ nãọ Mức độ tiếng ồn 58 − 60 − 63dB ở trong nhà làm giảm sức nghẹ Chỉ các tiếng ồn ở mức 40 −
45dB là không gây biến đổi đáng kể nàọ
Tác hại của tiếng ồn đối với cơ thể biểu hiện rõ nhất trong quá trình sản xuất : đau đầu dai dẳng, hay chóng mặt, ng−ời mệt mỏi, dễ cáu, trí nhớ giảm, giảm khả năng làm việc, ng−ời hay đổ mồ hôi, khó ngủ.
Tác hại đáng kể của tiếng ồn là tác động đến cơ quan thính giác. Các âm thanh mạnh : tiếng bom, sấm sét... có c−ờng độ hơn 150dB có thể gây rách màng nhĩ, xô đẩy lệch vị trí của các x−ơng ở tai giữa, tổn th−ơng tai trong, chảy máu tai và đau nhức dữ dộị Tổn th−ơng này có thể phục hồi nếu tích cực điều trị. Với những ng−ời phải th−ờng xuyên tiếp xúc với tiếng ồn trong điều kiện lao động, sự phục hồi khó, diễn ra từ từ và trải qua nhiều giai đoạn.