V. Con ng−ời và môi tr−ờng
2. Những l−ơng thực và thực phẩm chủ yếu
Cho đến nay, loài ng−ời đã thuần hóa đ−ợc chừng 80 loài cây l−ơng thực, thực phẩm chủ yếu và trên 20 loài động vật.
Về l−ơng thực chủ yếu có các loại : lúa, lúa mì, ngô, mạch, kê... Chỉ riêng lúa mì, lúa đã cung cấp ≈ 40% năng l−ợng ở dạng thức ăn cho loài ng−ờị
− Lúa gạo : là cây l−ơng thực quan trọng nhất vì có thể canh tác ở nhiều điều kiện sinh thái khác nhau : xích đạo, nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới, lúa n−ớc, lúa n−ơng... Diện tích trồng lúa hiện nay trên thế giới có khoảng 140 triệu ha với 90% tập trung ở châu á. Năng suất trung bình toàn thế giới hiện nay là 25 tạ/ha, cho tổng sản l−ợng lúa gạo là 380 triệu tấn/năm.
−Lúa mì : là cây l−ơng thực quan trọng thứ hai sau lúa gạo, chủ yếu đ−ợc trồng ở vùng ôn đớị Diện tích lúa mì trên toàn thế giới là 210 triệu ha với năng suất trung bình 20 tạ/ha và tổng sản l−ợng toàn thế giới khoảng 540 triệu tấn/năm.
− Ngô : là cây l−ơng thực chiếm vị trí thứ ba sau lúa gạo và lúa mì. Ngô đ−ợc trồng khắp mọi nơi trên thế giới, nh−ng tập trung nhiều nhất ở Bắc và Trung Mỹ. Tổng sản l−ợng ngô toàn thế giới hiện nay là 480 triệu tấn/năm. Những cây l−ơng
Những thực phẩm chủ yếu là khoai tây, khoai mì, khoai lang vừa là cây l−ơng thực vừa là cây thực phẩm. Khoai tây đ−ợc trồng từ giữa thế kỷ XVI, hiện có nhiều ở châu Phi và châu á. Thế giới có khoảng 23 triệu ha khoai tây với sản l−ợng chừng 1/3 tỷ tấn năm. Sắn và khoai lang thích nghi với khí hậu nóng, tổng sản l−ợng trên toàn thế giới khoảng 90 triệu tấn củ/năm.
Về rau, hạt, quan trọng nhất là đỗ t−ơng và lạc. Sản l−ợng của đỗ t−ơng chừng 50 triệu tấn/năm và lạc, vừng khoảng 50 triệu tấn/năm. Thành phần dinh d−ỡng của rau, hạt cao hơn nhiều so với các loại cốc.
Thịt, cá là thực phẩm có vai trò quan trọng trong khẩu phần, bảo đảm l−ợng
protein cần thiết cho cơ thể. Cá cùng với 9 loài gia súc, gia cầm chủ yếu là nguồn protein nuôi sống con ng−ờị Hiện nay, thế giới có khoảng 1,3 tỷ con bò ; 850 triệu con lợn, đóng góp đến 90% l−ợng thịt gia súc. Hơn 90% l−ợng sữa mà thế giới dùng là sữa bò ; gà, vịt ngoài cung cấp thịt còn cho ng−ời một l−ợng trứng rất lớn.
Các loài thủy hải sản là nguồn thực phẩm vô cùng quan trọng. Từ năm 1850 đến 1950, sản l−ợng đánh bắt đã tăng lên 12 lần (từ 2 triệu tấn lên 22 triệu tấn/năm). Vào những năm 80, sản l−ợng đánh bắt hải sản của thế giới đạt 75 triệu tấn, 1990 là 85 triệu tấn, năm 2000 đạt khoảng 100 triệu tấn. Xét về l−ợng cá tiêu thụ theo đầu ng−ời hiện nay ít hơn so với năm 1980 do tốc độ tăng dân số quá caọ
3. Dân số − l−ơng thực và thực phẩm
Tuy sản l−ợng l−ơng thực, thực phẩm của thế giới ngày một tăng lên nh−ng tốc độ tăng này còn thua xa tốc độ tăng dân số. Mặt khác, sự tăng sản l−ợng l−ơng thực, thực phẩm rất không đồng đều ở các khu vực khác nhau trên thế giớị Khu vực có dân số tăng nhanh nhất thì tốc độ phát triển l−ơng thực, thực phẩm lại chậm nhất nh− : châu á, châu Phị
Hiện nay, thế giới có khoảng 6 tỷ ng−ời, trong đó hơn 1 tỷ ng−ời bị đói, bị suy dinh d−ỡng nghiêm trọng, đặc biệt là ở châu Phị
Trong vòng 30 năm qua, số l−ơng thực tính theo đầu ng−ời chỉ tăng có 18%
trong khi dân số tăng đến 60%. Dự tính đến năm 2010 vẫn còn 600 triệu ng−ời
chết đói và trung tâm nạn đói sẽ chuyển từ châu á sang châu Phi – vùng hoang
mạc Xa-ha-ra − sẽ đ−a số ng−ời thiếu ăn từ 175 triệu ng−ời lên 300 triệu ng−ời
đến năm 2010. Cuộc cách mạng xanh đã thành công ở châu á, làm cho tỷ lệ dân
thiếu ăn giảm còn 10% (cách đây 25 năm chỉ số đó là 40%).
Cách mạng xanh bắt đầu h−ng thịnh từ những năm 60 của thế kỷ XX, đã tạo
đ−ợc những kết quả v−ợt bậc là :
- Tạo ra đ−ợc các giống mới có năng suất cao mà đối t−ợng chính là cây l−ơng thực.
- Dùng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật để phát huy hết khả năng của giống mới : thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ...
Cách mạng xanh đ−ợc bắt đầu ở Mêhicô cùng với sự hình thành Trung tâm Quốc tế Cải thiện giống cây ngô và lúa mì ở đâỵ Tiếp đến là sự thành lập Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI ở Philippin. Cây l−ơng thực mở đầu cho cách mạng xanh là ngô, sau đến lúa mì và lúạ Các n−ớc có nạn thiếu l−ơng thực triền miên nh− ấn Độ, Trung Quốc đã thoát khỏi nạn đói th−ờng xuyên. Tr−ớc đây, sản l−ợng l−ơng thực
ấn Độ đạt không quá 20 triệu tấn/năm, hiện nay đã đạt 60 triệu tấn/năm và còn
xuất khẩu l−ơng thực.
Tuy nhiên, cách mạng xanh đã bộc lộ một số hạn chế khi thực hiện nh− các điều kiện về tài chính, khía cạnh môi tr−ờng và bảo vệ đa dạng sinh học các nguồn gen địa ph−ơng quý, hiếm.
Hiện nay, mỗi năm dân số thế giới tăng thêm ≈ 100 triệu ng−ời, do đó sản l−ợng ngũ cốc mỗi năm phải tăng 28 triệu tấn, tức là 78.000 tấn/ngàỵ Mặt khác, có hơn 3 tỷ ng−ời đang thay đổi chế độ ăn uống làm tăng việc tiêu thụ các loại thịt (ấn Độ, Trung Quốc l−ợng thịt lợn tiêu thụ tăng 15%/năm). Sự phát triển chăn nuôi sẽ kéo theo sự gia tăng l−ợng ngũ cốc phải tiêu thụ cho chăn nuôi : để tạo ra 1kg thịt phải cần 7kg ngũ cốc. Một xu h−ớng nguy hiểm đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh là sự thu hẹp diện tích đất trồng do quá trình hoang mạc hoá, công nghiệp hoá, đô thị hoá. Tại Nhật, Đài Loan, Trung Quốc trong vòng 30 năm nay đã mất đi 40% diện tích đất canh tác. Đảo Java mỗi năm mất đi 20 ha ruộng trong khi dân số tăng 3 triệu ng−ời/năm.
Sản xuất l−ơng thực, thực phẩm của thế giới ngày càng gặp nhiều khó khăn do khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, bão lụt ngày càng tăng. Mặt khác, do việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, l−ợng n−ớc ngầm cho t−ới tiêu canh tác cũng giảm mạnh làm ảnh h−ởng đến sản l−ợng l−ơng thực thế giớị
• Tiềm năng của biển : Để giải quyết nạn thiếu hụt l−ơng thực, thực phẩm hiện nay và nhất là trong t−ơng lai, các nhà khoa học đang h−ớng về biển, h−ớng ra đại d−ơng : tăng c−ờng đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là chế biến các loại l−ơng thực, thực phẩm từ các loại tảo vốn có ở đại d−ơng với một số l−ợng khổng lồ.