MÍA THUỐC PHỤC MẠCH TRONG THIÊN NHIÊN

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 2 (Trang 39 - 42)

TRONG THIÊN NHIÊN

Nhà thơ đòi Đường Vương Duy từng viết: "Bão thực bất tu sầu nội nhiệt, đại quan hàn hữa giá tương hàn" (Ăn no xin chớ lo nội nhiệt, quan ơi hãy còn nước mía hàn). Từ đó, có thê thấy

tác dụng thanh nhiệt tiêu Qơm, giải độc của mía, đã được người xưa biết đến từ lâu.

Truyền thuyết kể rằng: Nguỵ Văn Đế Tào Phi thòi Tam Quôc thích ăn mía. Mỗi khi ông ta bàn việc quốc gia đại sự với các đại thần đều sai thuộc hạ mua mía rửa sạch để sẵn, vừa ăn vừa bàn công việc. Bàn việc nưốc xong, khi bãi triều ông ta cầm cây mía làm gậy chông để đi rồi ngậm nhai dần đầu trên cho đết hết.

Trong dân gian Trung Quốc và người Việt Nam ngày xưa còn lưu truyền tập tục ngày tết đến, họ hàng bà con tặng mía vối ý nghĩa từng đốt từng đốt cao lên, năm nay tốt hơn năm trước.

Danh y Vương Thế Hùng đời Thanh đã viết trong cuốh "Tuỳ tức cư ẩm thực phổ" rằng: "Mía ngọt mát, thanh nhiệt, điều hoà chức năng dạ dày, nhuận tràng, giã rưỢu, hạn chế giun đũa, tan dòm, tăng chất dịch, dùng lùi tro nóng hoặc nướng qua để chữa sốt cao, kiết lỵ do nóng trong, trị ho do nhiệt, ợ hơi, mạnh gân cốt, trừ phong, dưỡng huyết, đại bô âm tỳ". Trên lâm sàng đông y thường dùng mía để điều trị các chứng khô miệng lưỡi, tân dịch thiếu, táo bón, rốì loạn tiêu hoá, nôn mửa, ợ hơi, khó tiểu tiện, sốt cao, giữ gìn tạo sức khoẻ chống suy nhược. Vì vậy mía được mệnh danh là "phục mạch thang" tự nhiên.

Y học hiện đại qua nhiều đề tài nghiên cứu cho biết trong mía giàu protein, lipid, calci, sắt, phospho, vitamin, đặc biệt là hàm lượng đường khoảng 18%. Thành phần đường trong mía gồm 2 loại; Sarcarose, glucose dễ đưỢc cơ thể hấp thụ, có tác dụng phòng bệnh, ngừa lipid máu tàng. Loại mật mía còn có tác dụng hạn chế tế bào ung thư.

Các bài thuôc chữa bênh bằng mía

V iêm d a d à y m a n tín h : Nước mía 1 cốíc, nước gừng một ít, trộn đều, ngày uô"ng 2 lần.

Sô't p h i ề n k h á t : rửa sạch mía, thái vụn, sắc uông thay nưốc chè.

H o d o h ư n h iệ t: Mía vừa đủ dùng cắt vụn, đổ gạo nếp vào nấu chè ăn mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng - chiều, mỗi lần 1 bát.

T á o b ó n : Nước mía, mật ong mỗi thứ 1 cốc nhỏ, trộn đều uống lúc đói, ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều.

K h ó tiể u tiện : Mía rửa sạch, thái vụn, râu ngô, sa tiền thảo, mỗi thứ vừa đủ, sắc uống ngày 2 lần (sáng - chiều).

NHỮNG MÓN ĂN TRƯỜNG SINH cổ TRUYỂN

N h ô n g ta m

Nhộng tằm là giai đoạn tằm còn nằm trong kén, một dưỡng chất kích thích và đại bổ với mọi lứa tuổi. Đông y gọi nhộng tằm có nguyên khí đầy đủ, thường dùng để chữa chứng suy nhược cho người già.

T rứ n g g à , vịt lôn

Trứng gà, vịt ấp nửa chừng ở thời kỳ phát triển mạnh - chú ý phải là chưa hình thành lông. Cũng là thòi kỳ tập trung đủ các dưỡng chất như nhộng tằm. Người yếu thì không ăn phần cùi dừa để tránh khó tiêu hoá.

N h a u t h a i n h i

Chỉ chọn các nhau ỏ sản phụ khoẻ mạnh. Môt nhau thai nhi tôt có màu đỏ hồng, mặt nhẵn. Trong nhau thai có chứa nhiều protid và các nội tiết tô' FSH, LHS, gonadotrophin. Đông y gọi nhau thai là hà sa (làm thành "hà sa đại tảo hoàn"). Đây là vỊ

thuôc đại bổ trị lao lực, gầy còm, nóng âm ỉ trong xương, hoạt tinh, di tinh, bế kinh,

Ăn tươi dưới dạng xào hoặc kèm với cháo.

Mướp đ ắ n g

Còn có tên là "khổ qua" vị đắng, không độc. Quả mưốp đắng trừ tạng nhiệt, nhuận tỳ, bổ thận, giảm mệt mỏi, giải khát. Quả mưốp đắng còn trị bệnh đái tháo đường.

Nếu có hải sâm (giốhg đỉa biển), dùng xào lên ăn kèm thì càng tốt vì chúng bổ thận, tráng dương, ích khí, nhuận tràng./.

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 2 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)