NGUỒN GỐC CỦA VITAMI Nc

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 2 (Trang 107 - 113)

VỚI NGƯỜI CAO TUỔI

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và những thử nghiệm được thực hiện trên chuột lang cũng như kết quả gây ra bệnh scorbut thực nghiệm: những động vật này cũng giốhg như người không thể tổng hỢp vitamin c . Qua đó các công trình đã cho biết những chất chông scorbut có trong rau xanh.

Vitamin c tan trong nưóc, được phân lập bởi Funk trong sô" những vitamin và được gọi là "vitamin C" bởi Drummond năm 1907. Năm 1928, lần đầu tiên Szent-Gyorgyi đã phân lập từ những tuyến thượng thận, và chanh, một sản phẩm được đặt tên là acid ascorbic.

Cấu trúc của nó được phát hiện bởi Hirst và quá trình tổng hỢp thực hiện vào năm 1933 bởi Reichstein và Havvorth.

Ngày này, bệnh scorbut ít xuất hiện trong các nưốc phát triển, nhưng vẫn còn những bệnh này ở các nước đang phát triển, châu Phi, Nam Mỹ, Việt Nam . ..

Đ ặc điểm

Cơ thể người lốn chứa vitamin c từ 20 đến 50mg/kg (hay 8 đến 25mg/lít) chủ yếu ở trong bạch cầu, gan, lách, tuyến nội tiết, mô quanh răng (lợi) thuỷ tinh thể của mắt. Nó hoạt động

phối hỢp và có thể hoạt động một mình như chống oxy hoá, hay với protein (enzym) mà nó hoạt hoá. Vitamin c dễ bị huỷ như vitamin Bi, do đó các nhà khoa học chỉ định sử dụng nó như chất chỉ điểm để duy trì chất lượng vitamin trong thức ăn: Nếu nó được duy trì, thì các vitamin khác cũng có chất lượng.

Sự cảm thụ của vitam in c

Với oxy à tr o n g k h ô n g k h í . Nó đưỢc biến đổi nhanh trong lúc dự trữ và chuẩn bị thức ăn. Mức độ cảm thụ này còn tăng khi:

- Nhiệt độ tăng cao.

- Có sự hiện diện của enzym.

- Có sự hiện diện của kim loại, đặc biệt là sắt, đồng (đó là lý do tại sao nấu các thức àn và mứt trong nồi đồng là một điểm chưa được đồng tình).

Với n h iê t: Nấu thức ăn sẽ phá huỷ vitamin. Đặc biệt, phá huỷ càng nhiều khi nấu càng lâu.

Mức độ mất đi;

- 30 đến 50% khi nấu vối nước sôi bốc hơi cao.

- Vitamin đưỢc giữ lại ít mất đi trong quá trình bảo quản kín - hâm nóng ít và đóng gói kín - thường tốt hơn là để tiếp xúc vối không khí và ánh sáng.

Nhiều thế kỷ qua, người ta mói nghĩ rằng vitamin c chỉ có đặc tính chữa lành bệnh scorbut. Gần đây, các nhà khoa học còn biết nhiều chức năng của vitamin c . Đặc biệt là vai trò sinh lý của nó rất quan trọng vì nó tham gia vào nhiều phản ứng sinh hoá của cơ thể cũng như can thiệp vào nhiều chuyển hoá ở mô (cơ, não...) tế bào, thể dịch và hormon (nó giúp cho hoạt động của tuyến thượng thận, tuyến giáp và tuyến sinh dục) rất có giá trị trong việc chuyển hoá cơ thể.

Về khả năng chốhg oxy hoá: Vitamin c đóng một vai trò rất quan trọng: Ngăn chặn quá 'trình sản xuất các gôc tự do, bảo vệ acid béo không no của màng tế bào, đồng thời tác động trực tiếp trong tế bào và gián tiếp bằng cách tái tạo vitamin E, chất chốhg oxy hoá chính của màng tế bào, kích thích tổng hỢp và

duy trì châ't tạo keo, làm tăng sức đề kháng và sự khoẻ mạnh của các mô: da, sụn, dây chằng, thành mạch máu (nhất là mao mạch), răng xưdng. (Không có vitamin c , gãy xương chậm liền), và là thành phần quan trọng trong các loại nưốc giải khát.

Vitamin c còn tham gia vào quá trình tổng hỢp một sô" châ't vận chuyển trung gian thần kinh như là noradrenalin, duy trì khả năng tỉnh táo, chú ý và tập trung của con người nói chung và người già thì quá cần.

Tác động đến việc thải các chất kim loại độc như chì, các kim loại độc và các chất ô nhiễm khác.

Giúp cho quá trình tổng hỢp của gan tăng châ't hữu cơ xảy ra dễ dàng và tham gia vào môi trưòng oxy hoá của acid béo để cung cấp năng lượng cần thiết cho các cơ hoạt động.

Tạo điều kiện để tổng hỢp các catecholamin, hormon thượng thận mà các hormon này đóng vai trò quan trọng trong stress. Nó giúp cũng cô" sức lực và chông đỡ vói mệt mỏi nhất là thể lực của người cao tuổi.

Tham gia và cơ chê" miễn dịch, chông lại nhiễm trùng vi khuẩn và virus.

Trong tiềm năng vitamin c chắc chắn vai trò của nó vẫn còn rất nhiều. Những nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu làm việc để phát hiện thêm ra.

Tác dụng của vitamin c với ung thư: Nó hoạt động trong khả năng phòng ngừa ung thư theo ba điểm:

+ ứ c chế quá trình tạo thành nitrosamin (chất gây ung thư) trong dạ dày, và trung hoà một sô' chất độc.

+ ứ c chê quá trình sản xuất các gôc tự do, mà các gôc tự do này sẽ phá huỷ hỏng gen, kích thích hệ thông miễn dịch làm nhiệm vụ tô"t hơn.

+ về bệnh tim mạch: Nó giữ vai trò bảo vệ trong việc ngăn ngừa các bệnh tim mạch (hiệp đồng vối vitamin E và beta-caroten), thông qua nhiều tác dụng:

Tái sử dụng lại vitamin E, giúp cho mỡ lưu thông khỏi bị oxy hoá (khi bị oxy hoá, mõ sẽ lắng đọng trên thành động mạch).

Hạn chê tính độc của thuốc lá, giảm mỡ trong máu. Tạo điều kiện loại trừ cholesterol trong mật.

Góp phần giảm huyết áp động mạch.

Góp phần làm giảm thời gian và độ trầm trọng của cảm lạnh cũng như phần lớn các nhiễm trùng do virus (các công trình nghiên cứu gần đây cho thấy vitamin c góp phần làm chậm sự phát triển của virus HIV).

Với những chất chốhg oxy hoá khác, vitamin c làm cho các cataracte xuất hiện một cách chậm chạp.

Nhu cầu vitamin c mà cơ thể cần với một lượng cao nhất: từ vài chục miligam, trong khi đó những vitamin khác chỉ vài miligam, ngay cả microgam.

Các công trình nghiên cứu được thực hiện trên những ngưòi tình nguyện, đã cho thấy toàn bộ vitamin c có trong cơ thể là lõOOmg và dấu hiệu scorbut xuất hiện khi giảm xuống còn 300mg.

Tác dụng phụ khi quá liều vitamin c là tiêu chảy. Liều cao rất khó được hấp thụ hết. Để tăng s ố lượng toàn thể được hấp thu, cần phải chia nhỏ liều ra và dùng nhiều lần vào cuối bữa ăn. Trong dạ dày rỗng, vitamin c sẽ đi rất nhanh và thải theo trong phân.

- Về độc tính của vitamin c hầu như không có, bởi vì nếu được hấp thu nhiều nó sẽ bị thải qua nưốc tiểu, ngược lại, nếu cơ thể thiếu vitamin c tự nhiên thì nó được duy trì trong các tổ chức-cơ thể.

Các công trình khoa học đã chứng minh vào năm 1995 ở Trường đại học Californie: liều cao vitamin c không làm tăng bài tiết oxalat ở người lành, nhưng phải thận trọng để tránh dùng nhiều vitamin c nếu có sỏi thận (sỏi oxalat calci), hoặc dùng magnesi để ngăn ngừa quá trình tạo hoá thành các tinh thể calci.

Phối hỢp vối sắt hay đồng, vitamin c có thể trở thành tiền oxy hoá nhanh thay vì chông oxy hoá. Vì vậy, phải tránh dùng phốĩ hỢp muôi khoáng với vitamin c nên tránh phối hỢp vói các muối khoáng này. Nó có thể làm độc cho những người bị thừa sắt.

Chống chỉ định

Chống chỉ định dùng vitamin c với những người bị nhiễm sắt (Hémotochro - matose), vì vitamin c khi có mặt của sắt tự do sẽ trỏ thành tiền oxy hoá và những gốc tự do đưỢc sinh ra sẽ phá huỷ mô.

Dùng nhiều vitamin c đối vói giấc ngủ có thể làm rối loạn giấc ngủ cho một s ố ít người đặc biệt nhạy cảm. Nhất là những người cao tuổi cần quan tâm đúng mức.

- Liều dùng; Liều dinh dưỡng (100-500mg/ngày) để dự phòng tình trạng thiếu vitamin do:

Yếu tố gây ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ khi sử dụng. Liều dưọc học: (trên 500mg/ngày): Cho những người hút thuôh lá, uô"ng rượu, chơi thể thao, cần gắng sức, lao động nặng, đái tháo đường, cao huyết áp, người bị stress, lượng mỡ trong máu quá cao, người cao tuổi.

Vitamin c kích thích hệ miễn dịch: ngàn ngừa nhiễm trùng ORL nhất là về mùa đông, khi sức đề kháng của cơ thể kém, ở người cao tuổi đái tháo đường, hút thuốc, tiếp xúc nhiều với mặt trời - sức nóng mặt trời làm khởi phát Herpes và tàng

nhân đôi của virus HIV những người bị nhiễm mononucleose, virus herpes, HIV, nhiễm nấm Candida, bệnh gan, suy thận, người phải chịu phương pháp điều trị hoá trị liệu, xạ trị liệu ...

Trong các hội chứng mệt mỏi mạn tính kết hợp vối suy yếu miễn dịch.

Khi bị nhiễm trùng cấp, viêm mũi, họng cấp, đặc biệt là nhiễm virus: cảm, cảm lạnh, thuỷ đậu, quai bị, herpes, zona, nhiễm mononucleose, cytomegalo virus, viêm gan ...

- Làm kích thích quá trình tổng hỢp sỢi tạo keo và tạo tiến trình cho việc lành sẹo của vết thương, chấn thương, phẫu thuật, loét miệng, chảy máu lợi.

Sử dụng vitamin c trong nhãn khoa dưới dạng thuốc điểm, vì nó có tác dụng làm liền sẹo trên giác mạc và trên vết thương đục thuỷ tinh thể.

Với khoa da liễu, trường hỢp bị trứng cá, mụn nhọt, viêm nang lông.

Các trường hỢp cấp cứu truyền tĩnh mạch để điều trị ngộ độc cấp bởi những chất gây methemoglobin, điều trị nhiễm virus (zoma, viêm gan) hoặc hội chứng suy nhược sau nhiễm trùng sau khi bệnh nhân bắt đầu bình phục.

Những nghiên cứu của các nhà khoa học về vitamin c nói đến tầm quan trọng của các chất chông oxy hoá nói chung, và vitamin c nói riêng, tổng hỢp hạn chế các bệnh mạn tính: ung thư, bệnh tim mạch, cao huyết áp. Nhiều chất độc khi oxy hoá protein, ADN hay mõ. Trong những trường hỢp xơ vữa dộng mạch, ví dụ oxy LDL, lipoprotein vận chuyển "cholesterol xấu" làm tăng mức độ hình thành những mảng xơ vữa, hay làm giảm lưu lượng máu trong động mạch.

Những công trình nghiên cứu khác của các nhà khoa học Mỹ cho thây dùng nhiều vitamin c ở người hút thuốc, viêm

phê quản hay hen. Nó còn có tác dụng bảo vệ chức năng hô hấp. Có khả năng chống oxy hoá và chổng lại các gốc tự do như khử độc, kích thích tổng hỢp tạo keo ... đặc biệt vitamin c còn có vai trò ngàn ngừa sự lão hoá chung trong cơ thể người cao tuổi.

Các vitam in c trên thi trường

- Vipharco - Calipharco - Medipharco

- Gateway Promotions Australia - Orange Plavonred

- Intertrade ... TL - Vitamin c Việt Nam...

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 2 (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)