NGÀY XƯA
Những bài thuốc "Bổ thận, chông già" ngày xa xưa không phải chỉ ở phương Đông mà những bài thuôc dùng cho người già ở thời cổ La Mã hay thòi Trung cổ ở Ai Cập, cho đến ngày nay, đều coi là những loại thuốc có tác dụng lợi tiểu nhẹ và thông mật, chống táo. Nhiều nưóc Đông Tây Âu sau này vẫn còn dùng một sô" vỊ; RưỢu Romaria - còn có tên là nước của hoàng hậu Hungari, cổ điển của Pháp chế từ cây Aloes, nưốc quả Cassis, một loại quả có nhiều vitamin c (160mg/100g quả) và giàu các yếu tô" khoáng như K, Mg, Ca ... Tất cả các loại trên đều có tác dụng lợi tiểu nhẹ và thông mật. RưỢu thông chông già "Thiriac" của Pháp nổi tiếng một thòi là một chê" phẩm gồm một tập hỢp nhiều dược liệu bổ, kích thích tiêu hoá, chông co thắt, đã đưỢc người xưa ca ngợi và ưa dùng để làm chậm lại tuổi già.
Sâm nhân (củ sâm) Triều Tiên, Trung Quôc
Y học cổ đại Á Đông đặt nhiều tin tưởng vào rễ cây "nhân sâm" (Panax ginseng), cho đến nay vẫn còn sùng bái va coi đó là vị thuốc "trường thọ". Nó có thể đem lại cho người sức khỏe và những "năng lực kỳ diệu". Những giá trị của cây nhân sâm còn nằm trong phạm vi truyền tụng, còn nhiều bí ẩn mà các
công trình thực nghiệm về nó vẫn chưa được các nhà khoa học dẫn chứng chắc chắn để nâng cao sức thuyết phục. Tìm hiểu nó mà nhiều nước đã huy động cả một viện nghiên cứu tiến hành khảo sát người ta thấy trong nhân sâm có loại vitamin Bj, B2, C; những hoạt chất có tác dụng như hormon nữ (foliculin) cùng chất yohimbin cantharidin... và, đặc biệt có một dẫn xuâ't của chất saponin. Uô"ng nhiều, có thể gây giảm hư huyết gần giống chất laponin có trong quả bồ kết của ta. Trên thực nghiệm đã cho thấy nó có tác dụng trỢ tim nhẹ. Điều chỉnh một sô" chức năng có lợi cho việc tăng cường sức khoẻ. Còn nếu sông 60 - 70, thậm chí đến 80 tuổi thì dùng nó quá tô"t.
Chú ý: Dùng kéo dài ngày nưốc hãm nhân sâm, thấy bị trạng thái kích thích thần kinh kiểu euphorie (sảng khoái) và biểu hiện thiếu máu, nguyên nhân chắc do tác dụng hoại huyết của dẫn xuất saponin gây ra.
Rau thai
Y học cổ đại Á Đông chú trọng đến tác dụng của nhau thai trong vấn đề "Bổ thận" và hạn chế quá trình lão hoá. Những tác dụng có tính chất sinh học của các hormon có trong nhau thai, chưa có công trình khái niệm về nội tiết học nhưng khả năng tái tạo và hồi phục hoạt động của thận đã được người xưa ưa thích.
Người ta biết dùng nhau thai từ những thời kỳ lịch sử xa xưa. Trong các sách y học của Trung Quốc đã thấy nói đến những bài thuốc có nhau thai của Lôi Công (Lôi Công bào chế) - thầy thuôc nổi tiếng thòi hoàng đế. Tuy nhiên để hình thành phương thuốc bổ thận làm chậm tuồi già bằng nhau thai, thì phải mãi đến đời Nguyên (1277 - 1367) mới được y sư Chu Châ'n Hanh phổ biến trong cuốn "Đan Khê Tâm Pháp", dưới cái tên là "Bô thận hoàn".
Đến đời Minh (1368 - 1643), nhà lý luận y học nổi tiếng và cũng là nhà toán học Ngô cầu đã sáng tạo ra phương thức bô thận hãm già bằng nhau thai, dưới cái tên là "Hà Sa Đại Tảo Hoàn" Ngô Cầu là người đã nêu lên tác dụng hữu hiệu của phương thuốc này trong việc "làm trẻ lại" cho người đời và tạo thêm nguồn sinh lực mối cho tuổi già. ông đã tổng kết viên Đại Tảo Hoàn. Dùng lâu dài có thể làm cho tai người già thính hơn, mắt người già sáng ra, da dẻ trở lại tươi đẹp, râu và tóc chậm bạc, các nếp nhăn bốt cho người trẻ lại và đem lại cho người già sự sảng khoái đáp ứng được sự cần thiết.
Đời nhà Thanh, Hoàng Công Tú, trong cuôn "Bản thảo cầu
chân" của ông phát hiện thêm: Dùng nhau thai có thể làm tăng trí nhớ người già tác dụng chông độc và bô thận. Vì vậy, có thể dùng nó trong các trường hỢp chốhg độc.
Gần đây các công trình khoa học đã thấy trong nhau thai có men aminoxydase có tác dụng chống độc chứa vitamin cao.
Phù tang, Chí Bảo
Trong cuôh "Nam dược thần hiệu" của Tuệ Tĩnh có để xuất một bài thuốc chôhg già. Gọi là "Phù tang chí bảo" gồm ba vị thuốc nam đơn giản:
1. Lá dâu non 2. Vừng đen
3. Mật ong (hoặc mật mía, có thể mạch nha).
- Lá dâu hái lúc mặt trời chưa mọc, hái độ vài chục cân; rửa sạch bụi đất phơi khô, rang vàng tán thành bột mịn.
- Vừng đen: sát bỏ vỏ rồi làm chín lần đồ, chín lần phơi sau đó tán bột, cả hai thứ trộn đều, luyện với mật ong vổ nhỏ bằng cỡ hạt ngô, sấy khô uống dần. Mỗi ngày uô"ng 50 - 70 viên vối nước nóng, lúc đói. Uổhg liên tục ba tháng thì ngoài da cơ thể nổi mụn mẩn, nhưng không nên nghỉ thuốc. Uô"ng tiếp tục
thì da sẽ sáng dần và trở nên mềm mại, dịu dÈỊig. Uqng đến nửa năm thì sức lực trở nên mạnh mẽ, bệnh tật lùi dần. Cứ uông dần thì gần côt cường tráng, khí huyết dồi dào, tai mắt thông sáng, tinh thần khoan khoái và thèm muôn ...
Cúc phương nam
Dùng loại kim cúc, thứ có hoa tròn to bằng hạt ngô hay đầu ngón tay, có mùi hương dễ chịu là loại cây đông y cổ truyền hay dùng làm thuốc với tên gọi là Cúc Hoa. Lấy cả ngọn, lá và hoa, nhưng phải thu hái và bào chế như sau: vào tháng ba, ngày dần, trong tuần đều phải hái lấy mầm cây cúc hoa gọi là "Ngọc Anh"; tháng sáu hái lấy lá cúc, gọi là "Duy Thành"; tháng chín, thu hái hoa, gọi là: "Kim Tinh"; tháng chạp nhổ cây cúc lây cả rễ gọi là "Trường Sinh", c ả bôn thứ trên lấy số" lượng bằng nhau, sau khi'thu hái đều phải phơi nơi râm mát 100 ngày, sau sao qua cho đến khi khô giòn. Rồi phải chọn ngày "Trực Thành" để tán thật nhỏ, trộn đều 4 thứ, dùng mật mía hoặc mật ong làm bằng hạt ngô to, hoặc để ở dạng bột để uô"ng, mỗi ngày uô"ng ba lần, mỗi lần 7 hoàn vối rượu.
Uống đều như thế 100 ngày thì sẽ thấy nhẹ mình, nhuận da (da tươi đẹp). Uốhg liền trong một năm thì tóc đẹp thành hoa tiêu, hai năm thì răng rụng lại có thể mọc (!), 5 năm thì đã già đến 80 tuổi cũng như người phơi phối xuân sức lực cường tráng.
Men rưỢu chông già
C ôn g th ứ c 1
Men rượu và sữa "mẹ". Dùng men rưỢu dân gian, nuôi cấy theo phương pháp thô sơ vối nền bột gạo; mỗi ngày dùng 3-4 cái men (tương đương vối 30 - 40gam) đem hấp cơm chín nhào vối sữa, ăn hàng ngày.
C ôn g th ứ c 2
"Men rưỢu -I- cơm nếp -I- chuối tiêu". Dùng gạo nếp cật, gạo
không giã, thổi xôi, rắc men rượu lên ủ đến thành rượu nếp (mùa hè: 2-3 ngày, mùa đông 5-6 ngày) rồi cho thêm vài ba chục quả chuối tiêu vào trộn đều. Đậy kín, ăn dần mỗi ngày nửa bát.
C ôn g th ứ c 3
"Bột men rưỢu nhân sâm -I- lộc nhung hươu". Bột men trộn vối một lượng nhỏ nhân sâm và bột lộc nhung; dùng mật ong làm viên to bằng quả táo ta (khoảng 3 gam) ăn mỗi ngày 3-4 viên.
Thập hoa củ a Lang Kiều
1. Hoa thiên lý - 2 phần. 2. Hoa Kiên Cúc - 2 phần.
3. Hoa Sen (cả cánh, nhị và đài) - 2 phần. 4. Hoa Kim Ngân - 2 phần.
5. Hoa Bưởi - 1 phần. 6. Hoa Ngâu - 1 phần. 7. Hoa Chanh -1 phần. 8. Hoa Hồng - 1 phần. 9. Hoa Đại - 1 phần. 10. Hoa Mùi - 1 phần.
Cả 10 loại hoa thu hái theo mùa, (chò đủ phơi khô), rang vàng, tán vụn mịn, rồi trộn đều với bột đậu đen 4 phần và bột Đương Quy 1 phần. Sau đó dùng 8 loại rau quả sau đây ninh lấy nưốc đặc để luyện vói bột trên.
- Rau ngót, rau mùng tơi, rau đay, rau dền đỏ, sô" lượng bằng nhau.
Mướp: hai quả, bí xanh: 500 gam; bầu: 500 gam.
Tất cả các loại rau quả trên ninh nhừ hoặc chắt lâ'y nUớc, cô cho sánh vừa đủ rồi thêm mật ong hoàn vối bột của 10 loại hoa trên, làm viên bằng hạt ngô. Uô"ng mỗi lần 10 viên, ngày 2 lần uốhg lâu 3 - 12 tháng có thể làm trẻ lại những ngày xuân.
"BẢO, BẢO, BẢO, BẢO"