MELATONIN VỚI NGƯỜI CAO TUổ

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 2 (Trang 127 - 133)

Melatonin là một kích thích tô" (hormon) được tạo ra trong một tuyến nhỏ ở phía đáy não gọi là tuyến tùng do hai nhà bác học Mỹ Walter Pierpaoli và William Regelson nghiên cứu.

Tkq**>

Khi tuyến tùng suy yếu sự tiết melatonin giảm dần và dẫn đến tăng nhanh dấu hiệu của sự lão hoá. Từ sơ sinh cho đến 6 tuổi, lượng nội tiết tố melatonin được tiết ra cao nhất (0,000000125mg/ml máu) giúp trẻ con ngủ nhiều và ngủ say; nhơ đó, kích thích tô" tăng trưởng cũng được tiết ra nhiều trẻ con mau lốn. Sau đó, mức melatonin chững lại trong tuổi tiền dậy thì và dậy thì rồi giảm. Cơ thể con người độ tuổi đến 35 - 40 melatonin giảm rõ rệt. 0 tuổi 60 melatonin giảm còn 50% so với tuổi 20-30. Tuổi 80 còn bằng 1/3 ở tuổi 45 ... cho nên càng lốn tuổi người ta thấy ngủ ít đi dần, bản thân tuyến tùng tiết ra melatonin rất ít.

Cũng như các nội tiết tô" khác, cơ thể lâ'y dưỡng chất từ thực phẩm thông thường như thịt, cá, sữa, trứng ... để làm tiền châ"t tạo ra nó. Tiền chất của melatonin là một acid amin. Đó là tryptophan, có nhiều trong thận (0,71%), nếp (0,51%), đậu nành (0,48%), mè (0,36%), đậu xanh, trắng, đậu đen, đậu đỏ, đậu phông (0,30 - 0,32%), gan (0,34%), cua (0,25%), thịt cá (0,23%), trứng (0,22%), tôm (0,18%), gạo (0,08%). Cơ thể dùng tryptophan để tạo ra serotonin rồi chuyển thành melatonin.

Nghiên cứu của các nhà khoa học, nó có thể làm quá trình lão hoá chậm hơn, tăng cường sức khoẻ và làm cuộc sông không chỉ dài hơn mà còn đầy đủ hơn. Các cuộc thử nghiệm trên động vật ở phòng thí nghiệm cho thấy ngay cả melatonin tổng hỢp cũng có tác dụng nâng cao sức khoẻ rõ rệt. Năm 1994 các nhà khoa học cũng đã thí nghiệm bằng cách đổi chỗ tuyến tùng của chuột trẻ và chuột già. Sau một thòi gian những con chuột trẻ bị đổi già đi nhanh chóng, cử động chậm chạp hơn, lông lơ thơ rụng dần, xấu đi, thuỷ tinh thể của mắt bị đục; chúng yếu ớt và chết sốm hơn 1/3 tuổi thọ trung bình của chuột. NgưỢc lại những con chuột già vối tuyến hormon "trẻ" trở nên khoẻ mạnh, nhanh nhẹn hơn, lông chúng dày hơn, đậm đà. Người thực hiện cuộc thí nghiệm này là nhà khoa học Ý Perpaoli đã đồng thòi đưa vào cơ thể chuột già hormon

melatonin tổng hợp, dần dần các con chuột hoạt động giông như còn trẻ.

Một trong các cách giải thích khả năng làm trẻ của melatonin là nó như một chất chông oxy hoá; hormon này giúp cho cđ thể đối phó với các gốc tự do, vô'n gây tổn hại cho tế bào của các cơ quan khác nhau; trong đó có não, lão hoá nhanh và sinh ra các bệnh ác tính.

Ngoài ra, melatonin còn có tác dụng; Theo nghiên cứu của L.D Chen và cộng sự chứng minh rằng dùng melatonin làm thay đổi đổ nhạy của điện thế ở kênh calci ở tim chuột thí nghiệm. Nghiên cứu cũng cho thấy chuột dùng melatonin từ 10 - 27 ngày trong khi vẫn ăn thực phẩm giàu cholesterol không làm tăng cholesterol trong máu.

Khi cho mỗi con chuột dùng 6mg melatonin trong 5 ngày có tác dụng hạ huyết áp đôl vói chuột bị làm tăng huyết áp bất thường.

Một nghiên cứu khác chứng minh dùng melatonin ở chuột sẽ hạ đường và giảm tính dung nạp glucose.

Một nghiên cứu trên bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn di căn, cho thấy melatonin kết hỢp với liệu pháp thần kinh miễn dịch học tạo đưỢc kết quả thuận lợi về kéo dài và rất chậm phát triển thêm.

Melatonin

Kích thích tô melatonin làm giấc ngủ sâu hơn, đê cải thiện đời sông tình dục, để sông thọ hơn và chông lại sự huỷ hoại của bệnh mất trí nhớ.

Richard Wurtman, một nhà nghiên cứu tại Viện công nghệ Massachusetts (MIT), đã nhiều năm nghiên cứu melatonin và các tác dụng sinh học của chất này. ông mô tả một phần công việc này trong một bài báo về "Các hydratcarbon và sự trầm

uất". Wurtman cho rằng vê chất này, với một liều lượng phần nhỏ miligam có thể đem lại giác ngủ và thay đổi chu kỳ giấc ngủ. ___ TtrtPrMmm: ''Ũ Q Ể i ^ HMO BH M 08T fl«>H T *ỉ.’-± .... JP -ộ^-mH-íír , H ■+. O h 8o đó 7. Trfptỉ^fHm auợc Oữ tnỂ

M0n thinh anm w ntfì-rfii thành ệÊB^tonirì. I

Hình 16. Công thức hoá học và sự biến đổi của serotonin thành melatonin

David R - Weaver thuộc Trường Y Harvard cũng đã chứng minh một thí nghiệm "hoàn hảo". Thí nghiệm này đã thắp lên niềm hy vọng về cuộc sông trường sinh nhờ melatonin.

Năm 1995, Viện sức khoẻ quốc gia Mỹ đã chi 4,8 triệu USD đê nghiên cứu về giấc ngủ và điểu tra các tác dụng của melatonin. Công trình nghiên cứu còn tiếp tục điều tra những công dụng khác của hormon.

Theo các công trình nghiên cứu đã được công bô" vừa qua, hầu hết các đôi tượng đều đạt được giấc ngủ bình thưòng sâu sau khi dùng melatonin. Khi cho sô người trên dùng thuốc placebo, giâc ngủ cua họ lại bị rô"i loạn.

Melatonin cũng có thể giúp người sáng mắt và điều chỉnh lại giấc ngủ.

Các chuyên gia cho rằng dùng melatonin tuỳ thuộc vào sự rổi loạn giấc ngủ của từng người. Trong thực nghiệm, các đốì tượng được cho uô"ng lúc đầu là liều cao, rồi uông liều thấp. Dùng quá liều và không đúng lúc có thể làm tình trạng rổì loạn giấc ngủ trở nên xâ'u hơn.

Thông thường tấm huy chương nào cũng có mặt phải và trái. Hiện tại người ta chưa phát hiện được mặt trái của melatonin. Các loại melatonin tổng hỢp hiện có thể bắt chước đúng để quá trình tinh tê như melatonin tự nhiên.

Các cuộc nghiên cứu cho thất trong cơ thể những người ngủ sốm (khoảng 10 giờ hay hơn một chút) và thức dậy vào rạng sáng 5-6 giờ thì lượng melatonin tạo ra trong đêm là cao nhất và sẽ cảm thây sảng khoái, có đầy đủ khả năng làm việc suô't ngày.

Hãy ăn những thực phẩm giàu melatonin! Phần lớn thuốc melatonin bán ở hiệu không phải lấy từ tuyến tùng của sinh vật mà nó được tạo từ sản phẩm thực vật - hạt và đậu. Những nông phẩm giàu melatonin nhất là kiều mạch, ngô, gạo, dại mạch, tôm, cua ... cũng như cà chua, chuối. Nếu chúng ta

muôVi ngủ say thì nên ăn những thứ đó 1 giờ trưóc khi đi ngủ. Trong thòi gian đó lượng melatonin trong máu sẽ tăng cao và chúng ta sẽ thấy khả năng gây ngủ của nó.

Trong vitamin! Một .sô" loại như B 3 , Bg làm tăng sản sinh ra melatonin. B 3 có nhiều trong hạt hướng dương, trong các hạt lúa mì, đại mạch nguyên vỏ, còn Bg có nhiều trong lúa mì nguyên vỏ, cà rô"t, hạt dẻ, đậu tương, đậu ván cũng như trong tôm, cá hồi ... Đôi vối những ai muôn dùng các vitamin này bằng thuôc thì nên biết là Bg cần uô"ng vào buổi sáng, vì nó lúc đầu gây kích thích và có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Vitamin

B 3 lại nên uông vào chiều tối cùng với calci (lOOOmg), magiê

(500mg). Chúng sẽ giúp tăng cường sinh ra melatonin vào khoảng thời gian đó.

Hãy lưu ý đến môi trường nhiễm điện từ. Môi trường dễ tạo gây ảnh hưởng xấu đến tuyến tùng.

Tóm lại melatonin có tá c dụng

Chông lão hoá, chống mất ngủ, kích thích hệ miễn dịch, tăng khả năng sinh lý và làm giảm hoặc bình ổn nhiều bệnh mạn tính ở người cao tuổi.

Sau tuổi 45 nếu cơ thể bị suy kiệt, bị rối loạn về giâ'c ngủ, stress, hoặc tránh rốì loạn giấc ngủ do thay đổi môi trường thì dùng melatonin khoảng từ 0,3-3mg mỗi ngày, uô"ng trước 30-60 phút trưóc khi đi ngủ. Với 60-70 tuổi trở lên sức khoẻ không bình thường, hay mất ngủ, hay bị rốì loạn về suy nghĩ, mệt nhọc nên uô'ng melatonin liều lượng như trên nhưng thời gian ngắn.

Chống chỉ định không nên dùng melatonin trong các trường

hỢp sau đây: bệnh ung thư hệ thông miễn dịch như: Lodgkin, bệnh bạch cầu. Đang dùng thuôc corticoid, phụ nữ có thai và đang cho con bú.

Nhò những tiến bộ vượt bậc, ngày nay người ta đã tổng hỢp đưỢc melatonin. Những thí nghiệm trên chuột cho thấy kéo dài tuổi thọ thêm 25 - 30%. Việc xác định về sự kỳ diệu của melatonin tổng hỢp và có xem nó là thần dược chưa thì phải chờ trong vòng 5 năm tới.

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 2 (Trang 127 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)