Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứng

Một phần của tài liệu TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM (Trang 87)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2.3.Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứng

3.2. Bài học đối với Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế

3.2.2.3.Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứng

3.2.2.3. Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứngnhận xuất xứ nhận xuất xứ

Như đã phân tích bên trên, luận văn khuyến nghị nâng cao mức xử phạt đối với vi phạm về tự chứng nhận xuất xứ. Tuy nhiên, khi lô hàng đưa lại giá trị lợi nhuận càng lớn thì khoản tiền phạt hoặc bỏ ra thiêu hủy tang vật càng chiếm tỉ trọng nhỏ, lợi ích về kinh tế vẫn rất cao. Lúc đó, việc nâng mức phạt hành chính càng ít có ý nghĩa trong việc đối chọi lại vấn nạn hàng xuất khẩu giả mạo xuất xứ Việt Nam. Do vậy, một mặt kiểm soát sai phạm, mặt khác Việt Nam cần hoàn thiện về các quy định, tiêu chuẩn liên quan đến kiểm soát thực hiện đúng tự chứng nhận xuất xứ.

Với vai trò là bên xuất khẩu, Việt Nam còn thiếu nhiều quy định liên quan tới việc yêu cầu nhà sản xuất cũng như nhà xuất khẩu cung cấp chứng từ, tài liệu liên quan đến xuất xứ hàng hóa để cung cấp cho phía quốc gia nhập khẩu khi có u cầu. Với vai trị là bên nhập khẩu, Việt Nam cần bổ sung quy định để xác minh xuất xứ từ các nước phía xuất khẩu, tránh bỏ sót, sai lầm dẫn tới thất thu về thuế. Đồng thời, Việt Nam cũng cần quy định rõ ràng chế tài đối với những trường hợp gian lận xuất xứ khi nhập khẩu vào Việt Nam.

Với vai trò là bên xuất khẩu, Việt Nam còn thiếu nhiều quy định liên quan tới việc yêu cầu nhà sản xuất cũng như nhà xuất khẩu cung cấp chứng từ, tài liệu liên quan đến xuất xứ hàng hóa để cung cấp cho phía quốc gia nhập khẩu khi có u cầu. Với vai trị là bên nhập khẩu, Việt Nam cần bổ sung quy định để xác minh xuất xứ từ các nước phía xuất khẩu, tránh bỏ sót, sai lầm dẫn tới thất thu về thuế. Đồng thời, Việt Nam cũng cần quy định rõ ràng chế tài đối với những trường hợp gian lận xuất xứ khi nhập khẩu vào Việt Nam. hay nhập khẩu-là những chủ thể tham gia trực tiếp trong lĩnh vực buôn bán cũng là những bên có hiểu biết rõ ràng nhất về xuất xứ sản phẩm của chính mình, vẫn tồn

106 T.Nhung (2021),”Gỡ vướng chính sách để chống gian lận xuất xứ hàng hóa”, tham khảo tại:

https://baotintuc.vn/thi-truong-tien-te/go-vuong-chinh-sach-de-chong-gian-lan-xuat-xu-hang-hoa-

Một phần của tài liệu TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM (Trang 87)