Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất

Một phần của tài liệu TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM (Trang 89 - 95)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.3.Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất

3.2. Bài học đối với Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế

3.2.3.Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất

hơn nữa để trở thành doanh nghiệp đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ. Việc được đào tạo đầy đủ và bài bản sẽ tạo ra nguồn lực to lớn tăng cường cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời cũng tránh việc doanh nghiệp làm tự chứng nhận xuất xứ sai do thiếu hiểu biết, gây mất uy tín cho chính bản thân doanh nghiệp lẫn quốc gia.

Tại thời điểm hiện tại, cơ chế AWSC là cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo nhà xuất khẩu chứng nhận duy nhất mà Việt Nam đang sử dụng, do đó Việt Nam cần hướng tới việc đẩy mạnh cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo AWSC bằng cách khuyến khích doanh nghiệp tham gia cơ chế để tăng số lượng nhà xuất khẩu được chứng nhận. Đặc biệt đào tạo cho doanh nghiệp về các quy tắc xuất xứ và lợi ích khi trở thành nhà xuất khẩu được chứng nhận của AWSC cần được lưu ý. Ngoài các hoạt động tiếp cận doanh nghiệp cấp quốc gia như đã nêu ở bên trên, các hội thảo khu vực cũng nên được tiến hành để hỗ trợ việc hiểu và giải thích chung về các quy định khác nhau của các thỏa thuận tự chứng nhận và quy tắc xuất xứ, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dễ dàng kế hoạch tự chứng nhận giữa các các nước cùng tham gia trong một hiệp định.

3.2.3. Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhậnxuất xứ xuất xứ

Qua kinh nghiệm từ khu vực EU và mơ hình AWSC, khuyến nghị Việt Nam triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất xứ trên phạm vi toàn quốc. Việc triển khai hệ thống này cần thực hiện càng sớm càng tốt vì những lí do sau: kinh nghiệm của các quốc gia được nhắc tới ở Chương 2 đã cho thấy hệ thống này hiệu quả và có khả năng vận hành song song với hệ thống chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền cho phép, triển khai cơ chế tự chứng nhận xuất xứ sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thương mại quốc tế. Thêm vào đó, cam kết của Việt Nam trong FTA thế hệ mới bao gồm việc thực hiện cơ chế tự chứng nhận xuất xứ bắt buộc trong tương lai gần, mặc dù hiện tại Việt Nam vẫn đang bảo lưu việc thực hiện tự chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định CPTPP và EVFTA, RCEP. Có thể thấy đây là một sự ưu tiên và đối xử đặc biệt của Hiệp định dành cho một nước

đang phát triển như Việt Nam. Tuy vậy, Việt Nam cần nhận thức được rằng, thời gian chuyển tiếp này là để Việt Nam có sự chuẩn bị cần thiết, nâng cao về năng lực để tiến tới thực thi cơ chế.

Mơ hình tự chứng nhận xuất xứ được luận văn để xuất là mơ hình tự chứng nhận xuất xứ trong đó cho phép cả nhà xuất khẩu, nhà sản xuất và nhà nhập khẩu được tự chứng nhận xuất xứ (cơ chế giống trong CPTPP). Các doanh nghiệp sẽ phát hành chứng từ liên quan đến xuất xứ hàng hóa ngay tại chứng từ thương mại như vận đơn, hóa đơn hay danh sách đóng gói, q trình tự chứng nhận xuất xứ này sẽ khơng có sự tham gia của bất kỳ cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào. Đề xuất mơ hình tự chứng nhận như vậy vì lí do: đây là cơ chế có độ mở cao nhất, thủ tục đơn giản nhất, nhanh chóng nhất cho doanh nghiệp, cũng là cơ chế giảm thiểu tối đa gánh nặng nghiệp vụ cho cơ quan cấp phép.

Tiểu kêt chương 3: Chương 3 đã nêu lên các quy định hiện hành của Việt

Nam liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ và thực tiễn áp dụng các quy định này, đồng thời chỉ ra những khó khăn từ góc nhìn doanh nghiệp và quản lý nhà nước. Dựa trên tình hình thực tế này và bài học kinh nghiệm từ thế giới, tác giả đã đưa ra khuyến nghị về đào tạo, về bổ sung hoàn thiện pháp luật và mong muốn Việt nam đẩy nhanh tiến độ áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ để đáp ứng với nhu cầu của thị trường thương mại quốc tế.

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu đề tài “Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, luận văn đã phần nào đạt được kết quả trong việc làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện cơ chế tự chứng nhận xuất xứ tại một vài quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam. Thơng qua q trình phân tích và tổng hợp, các kết luận như sau đã được rút ra:

Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ đã có lịch sử bắt đầu xây dựng, áp dụng và phát triển tuy còn mới mẻ so với cơ chế chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền cung cấp, nhưng cũng đã đạt được những bước tiến nhất định, đặc biệt là tại các nước có nền kinh tế phát triển như Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ,v.v...Tự chứng nhận xuất xứ là xu hướng của thế giới và sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong tương lai, điều này được thể hiện rõ ràng nhất trong các quy định tại Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Luận văn cũng đã phân tích thực trạng áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam, qua đó thấy được rằng, về cơ bản Việt Nam đã thể hiện sự cố gắng thông qua việc nội luật hóa một cách đầy đủ các quy định quốc tế vào quy định của pháp luật nội địa, do đó đã khá tương thích với các Hiệp định mà Việt Nam là thành viên. Tuy vậy, Việt Nam vẫn còn lạ lẫm với cơ chế này, trình độ của doanh nghiệp cũng như cơng tác quản lý nhà nước cịn khó khăn nên phần lớn là Việt Nam hiện đang trong quá trình chuyển tiếp, hoặc bảo lưu thực hiện.

Dựa trên việc phân tích thực trạng áp dụng các quy định tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản, Liên minh Châu Âu và Singapore, luận văn đưa ra những bài học khuyến nghị về việc phổ cập đào tạo với mục đích nâng cao trình độ doanh nghiệp, khuyến nghị bổ sung một số quy định của pháp luật. Đồng thời, luận văn cũng đề xuất cơ chế tự chứng nhận xuất xứ có thể áp dụng trong tương lai để mang lại lợi ích tối đa cho Việt Nam.

Văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật Quản lý ngoại thương (Luật số 05/2017/QH14) ngày 12/6/2017 2. Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

3. Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hố

4. Thơng tư số 28/2015/TT-BCT ngày 20/08/2015 của Bộ Cơng Thương quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

5. Thơng tư số 22/2016/TT-BCT ngày 03/10/2016 của Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa

ASEAN

6. Thơng tư số 27/2017/TT-BCT ngày 06/12/2017 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày 20/8/2015 của Bộ Cơng Thương quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

7. Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 8/03/2018 của Chính phủ về hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa

8. Thơng tư số 05/2018/TT-BCT ngày 3/4/2018 của Bộ Công Thương quy định về xuất xứ hàng hóa

9. Thơng tư số 03/2019/TT-BCT ngày 22/01/2019 của Bộ Cơng Thương quy định về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

10. Thơng tư số 19/2020/TT-BCT ngày 14/8/2020 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung các Thông tư quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

11. Thơng tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/6/2020 do Bộ Công Thương quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

13. Nghị định số 128/2020/NĐ-CP của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Tài liệu bằng tiêng Việt

14. Nguyễn Thùy Dương, Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định của

hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP)- Những thách thức đối với Việt Nam trong việc thực thi, Kỷ yếu hội thảo “Các

hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh và Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội 2018, tr.78 – tr.91. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo Vy, Hiện tượng chệch hướng

thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai của hàng dệt may ASEAN và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các

thể chế pháp lý của Cộng đồng kinh tế ASEAN, trường Đại học Luật Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 2017, tr.127

16. Hồng Thị Ngọc Quỳnh, Trịnh Thị Thu Thảo, Bàn về quy tắc xuất xứ hàng

hóa và một số bài học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương năm 2020, tại địa

chỉ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-quy-tac-xuat-xu-hang-hoa- va-mot-so-bai-hoc-cho-viet-nam-72757.htm , truy cập ngày 10/1/2022.

17. Lê Minh Tiến, Quy tắc xuất xứ hàng hóa của Khu vực thương mại tự do

ASEAN, Tạp chí Luật học, số 09, 2011, tr.65-72

18. Nguyễn Tuấn Vũ và Trần thị Thuận Giang, Quy tắc xuất xứ trong các hiệp

định thương mại tự do thế hệ mới, Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương

mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh và Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội 2018, tr.68 - tr.77.

20. Kazuyoshi Torigoe, FTA Origin Preference Claims: The Shift to Self-

Certification, Global Trade and Customs Journal, 2016, vol. 11, issue 6, tr.

259–266.

21. Manchin, M. and A.O. Pelckmans-Balaoing, Rules of Origin and the Web of

East Asian Free Trade Agreements, World Bank Policy Research Working

Paper, 2007

22. Anne O. Krueger, Free trade agreements as protectionist devices: Rules of

origin, National bureau of economic research, Working Paper No. 4352,

1993, tr.6.

23. Colleen Carroll, Dylan Geraets, Arnoud R. Willems, Reconciling rules of

origin and global value chains: The case for reform, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working Paper No. 137, 2014, tr.10.

24. Nguyen Thi Mo and Nguyen Ngoc Ha, self-certification of origin according

to new generation free trade agreements: myth or reality in Asean countries?, Revue de droit des affaires internationales Journal, 2020, vol.

5+6, tr 871-887.

Bản án, quyêt định của tòa án

25. Tịa án Cơng lý Châu Âu, án lệ số CJEU C-153/94 liên quan tới công ty Faroe Seafood và số C-204/94 liên quan đến công ty Arthur Smith ngày 14/5/1996 Website điện tử 26. https://baochinhphu.vn/ 27. http://ec.europa.eu 28. http://hoinhapkinhte.gov.vn 29. http://trungtamwto.vn 30. http://vcci-hcm.org.vn 31. http://vcci.com.vn

34. http://www.ecosys.gov.vn 35. http://www.moit.gov.vn 36. http://www.wcoomd.org 37. https://www.wto.org 38. https://www.wtocentre.vn

Một phần của tài liệu TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM (Trang 89 - 95)