Cơ hội, thách thức

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh theo cách tiếp cận chuỗi cung ứng cho mặt hàng tôm thẻ đông lạnh xuất khẩu tại công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 104 - 107)

Cơ hội Thách thức

Dịch vụ đầu

vào

- Thị trường có nhiều công ty

chuyên cung cấp nguồn giống và thức ăn, thuốc men cho nuôi trồng đã được kiểm nghiệm và đạt tiêu chuẩn chất lượng.

- Nhu cầu con giống tôm thẻ vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu nuôi trồng trong nước, hơn 20% phải nhập khẩu.

- Giá thức ăn của Việt Nam vẫn đang cao hơn một số nước khác như Thái Lan trong khi đó chi phí thức ăn

chiếm khoảng 70-80% chi phí giá thành của một con tôm  chi phí hộ

nuôi phải đầu tư tăng lên và giá thành

sản xuất cao hơn các nước khác  giảm khả năng cạnh tranh.

- Hiệu quả nuôi trồng thủy sản chưa ổn định và bền vững  nguồn cung chưa ổn định về sản lượng và chất lượng. Điều kiện tự nhiên

- Vị thế thuận lợi: công ty nằm ở

khu vực miền Trung là vùng có khí hậu thích hợp để phát triển nuôi

trồng tôm thẻ.

- Ở miền Trung, diện tích nuôi tôm

thẻ ngày càng gia tăng nhanh chóng,

việc nuôi tôm thẻ đang phát triển

mạnh  nguồn cung nguyên liệu

khá dồi dào.

- Công ty nằm trong tỉnh Khánh

Hòa có lợi thế về giao thông thuận

lợi lại gần các trung tâm đào tạo và nghiên cứu về thủy sản (Viện

nghiên cứu thủy sản 3, viện hải dương học, trường đại học nha

trang).

- Miền Trung cũng thường xuyên xảy ra lũ lụt hoặc hạn hán, nắng nóng

làm thiệt hại không nhỏ đến việc nuôi

tôm thẻ, nông dân bị mất mùa vụ  thua lỗ, năng suất thu hoạch giảm,

doanh nghiệp thiếu hụt nguồn cung,

Điều kiện kinh tế

xã hội

- Việt Nam nằm trong khu vực có

nền kinh tế rất năng động với tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức tăng

GDP bình quân đầu người thuộc top đầu thế giới.

- Các quốc gia làm ăn với công ty đều là những nước có nền kinh tế

phát triển, có thu nhập cao, nhu cầu

thực phẩm nói chung và thực phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như

hàng thủy sản là rất cao.

- Việt Nam là thành viên của nhiều

tổ chức kinh tế quốc tế như

ASEAN, APEC, WTO…

- Ô nhiễm môi trường đất, nước, biển

từ việc nuôi tôm có thể tác động ngược trở lại gây ra dịch bệnh, làm

ảnh hưởng xấu đến chất lượng nuôi

trồng thủy sản của các hộ nuôi 

năng suất và chất lượng tôm nuôi

giảm.

Nhu cầu thị trường

- Nhu cầu về tôm thẻ trên nhiều thị trường thế giới đang gia tăng nhất là khi kinh tế thế giới vẫn chưa thoát

khỏi giai đoạn suy thoái, người dân

thắt chặt chi tiêu  tôm thẻ giá rẻ là sự lựa chọn phù hợp  có thể tăng

sản lượng lớn.

- Người Mỹ rất ưa chuộng sản

phẩm tôm thẻ  nhu cầu tôm thẻ gia tăng tại thị trường Mỹ.

- Nhu cầu về nguồn nguyên liệu

chế biến cho xuất khẩu cũng tăng

cao.

- Yêu cầu về chất lượng và vệ sinh

thực phẩm ngày càng cao cùng với

vấn đề về truy xuất nguồn gốc xuất xứ đang là đòi hỏi tất yếu của nhiều

khách hàng  rào cản đối với công ty.

- Tăng trưởng kinh tế của nhiều nước

trên thế giới đều sụt giảm, mất việc

làm  cắt giảm chi tiêu cho thực

phẩm, đặc biệt là hải sản.

Xuất khẩu

- Thị trường xuất khẩu tôm thẻ rất

lớn, đặc biệt qua các nước EU, Mỹ,

Nhật…

- Các tiêu chuẩn chất lượng đối với

từng thị trường ngày một khắt khe hơn.

- Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các

- Sự canh tranh cao với sản phẩm

tôm của các nước khác như Thái Lan,

Trung Quốc, Bangladesh,… Sự quan tâm của các tổ chức

- Vasep được thành lập giúp các

doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi, nắm

bắt được nhiều thông tin và hoạt động hiệu quả hơn.

- Các cơ quan tổ chức trong lĩnh

vực thủy sản cũng đã đưa ra nhiều

biện pháp hướng dẫn và kiểm soát

chất lượng trong sản xuất giống,

nuôi trồng, chế biến.

- Chưa có quy hoạch, phân vùng rõ ràng về vấn đề nuôi tôm thẻ.

- Việc quan tâm, hỗ trợ, kiểm soát

còn chưa đồng bộ và chặt chẽ, nhất là trong công tác quản lý chất lượng

giống và thức ăn cho tôm.

- Hỗ trợ vốn cho các hộ nuôi còn hạn

chế.

- Chưa có các sự kiểm soát chặt chẽ,

các chế tài xử phạt nghiêm khắc với

các tổ chức cung cấp giống và thức ăn

kém chất lượng cũng như sự tuyên truyền phổ biến mạnh mẽ.

- Nhà nước vẫn chưa tập trung hỗ trợ

nông dân thông qua khuyến nông, tập

huấn kỹ thuật, cho vay ưu đãi…Các

chính sách ưu tiên khuyến khích các

mấu chốt khác trong chuỗi còn ít,

chưa đủ mạnh.

- Chưa có sự tham gia tích cực của

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ

CẠNH TRANH VÀ HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG

MẶT HÀNG TÔM THẺ ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU TẠI

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh theo cách tiếp cận chuỗi cung ứng cho mặt hàng tôm thẻ đông lạnh xuất khẩu tại công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)