Điểm mạnh, điểm yếu

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh theo cách tiếp cận chuỗi cung ứng cho mặt hàng tôm thẻ đông lạnh xuất khẩu tại công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 101 - 104)

Điểm mạnh Điểm yếu

Nguyên liệu đầu vào

- Nhiều hộ nuôi chọn mua nguồn đầu

vào kém chất lượng do thiếu hiểu biết,

ham rẻ, thiếu nguồn vốn.

- Thói quen sử dụng và lạm dụng các

hóa chất, kháng sinh cấm còn tồn tại.

- Hiểu biết về kỹ thuật nuôi trồng

cũng như kinh nghiệm phòng chống

dịch bệnh chưa nhiều.

- Ứng dụng kỹ thuật canh tác chưa đồng bộ  chất lượng không đồng đều.

- Người nông dân thiếu thông tin thị

trường và các tiêu chuẩn chất lượng

quốc tế.

- Chưa xây dựng được các mô hình nuôi tôm thẻ theo các tiêu chuẩn an

toàn thực phẩm, tiêu chuẩn quốc tế

(GAP, BAP, BMP…).

- Công ty chưa chủ động trong việc giúp đỡ người nuôi về thông tin thị trường và kiến thức nuôi trồng.

- Nhiều đại lý vẫn có những hình thức gian lận  nguyên liệu không đạt yêu cầu.

Năng lực

- Công ty có uy tín trên nhiều thị trường và khách hàng ổn định rất

- Thu mua thông qua đầu nậu còn nhiều, không có điều kiện kiểm tra

hoạt động của công ty lớn đặc biệt là Mỹ, Nhật, EU, Hàn Quốc, Canada… - Tình hình tài chính lành mạnh.

- Có khả năng tiến hành thu mua

ở nhiều tỉnh miền Trung (từ Quảng Nam đến Bình Thuận)  đầu vào nguyên liệu lớn.

- Công ty có đội ngũ thu mua

nhiều kinh nghiệm, linh hoạt.

- Sự điều hành sáng suốt của ban

lãnh đạo công ty.

- Tỷ lệ tăng trưởng cao về sản

lượng và giá trị xuất khẩu tôm thẻ

và là mặt hàng thế mạnh của công

ty.

- Chất lượng sản phẩm được chấp

nhận và đánh giá tốt trên nhiều thị trường.

- Tổ chức sản xuất có khoa học,

bộ máy quản lý gọn nhẹ, có hiệu

quả.

- Công ty đã được cấp Code xuất

khẩu vào EU.

- Trong sản xuất chế biến, công ty

đã và đang áp dụng các hệ thống

quản lý chất lượng tiên tiến được

thế giới công nhận tùy theo yêu cầu

của từng thị trường như: HACCP,

ISO 9001-2001, BRC, IFS.

- Công suất chế biến lớn từ 50-60 tấn nguyên liệu/ngày.

- Hệ thống kho lạnh đáp ứng tốt

việc bảo quản thành phẩm.

trực tiếp nguyên liệu từ hộ nuôi  việc kiểm tra chất lượng trực tiếp còn lõng lẻo.

- Chưa chú trọng nghiên cứu mở

rộng thị trường.

- Chưa có bộ phận Marketing riêng biệt, công tác MKT còn yếu, chưa tập

trung xây dựng thương hiệu riêng. - Mức độ sử dụng công suất máy

móc thiết bị còn thấp.

- Trình độ tay nghề công nhân chưa

cao.

- Sản phẩm ở dạng sơ chế còn nhiều,

sản phẩm giá trị gia tăng chỉ chiếm

một tỷ lệ rất nhỏ.

- Sản phẩm chưa thể trực tiếp đến tay người tiêu dùng.

- Thiếu nguồn nhân lực am hiểu về

Quan hệ trong chuỗi cung ứng

- Công ty đã thiết lập được mối

quan hệ mật thiết với một số đại lý lâu năm, có thể ứng tiền trước cho đại lý hoặc các hộ nông dân.

- Một số đại lý đã cho nông dân vay vốn để tạo mối liên kết trong

việc thu mua.

- Có nhiều khách hàng truyền

thống, ổn định.

- Chưa thiết lập được mối liên kết

mật thiết, sự hợp tác dọc trong chuỗi

cung ứng tôm thẻ do không có sự cam

kết ràng buộc rõ ràng bằng hợp đồng

giữa công ty với nhà cung cấp.

- Chưa thật sự tạo lập được niềm tin

vững chắc giữa các bên trong chuỗi,

chủ hoạt động vì lợi ích của cá nhân.

- Việc hợp tác giữa các hộ nông dân

nuôi tôm thẻ hầu như còn lõng lẻo,

việc nuôi trồng còn manh mún, tự

phát  ảnh hưởng đến công tác thu

mua .

- Các thành phần trong chuỗi chưa

nhận thức rõ trách nhiệm của mình

đối với chất lượng sản phẩm lẫn vai

trò của mình trong chuỗi cung ứng

của công ty.

- Vẫn còn nhiều đại lý ép giá nông

dân và gian lận trong vấn đề chất lượng nguyên liệu như bơm chích tạp

chất…

- Việc kí kết hợp đồng đảm bảo chất lượng với người cung cấp chỉ được áp

dụng hình thức  việc quản lý chất lượng lõng lẻo, không chặt chẽ.

- Việc trao đổi thông tin giữa các

thành viên trong chuỗi giá trị còn hạn

chế (thông tin thị trường, thông tin

quảng bá sản phẩm, thông tin phản

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh theo cách tiếp cận chuỗi cung ứng cho mặt hàng tôm thẻ đông lạnh xuất khẩu tại công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 101 - 104)