PHÂN TÍCH MÔ TẢ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN DI ĐỘNG CỦA GEN Y TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 63 - 67)

CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU

4.1. PHÂN TÍCH MÔ TẢ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ

Gen-Y tại Thành phố Hồ Chí Minh

Phân tích mô tả là nghiên cứu về ngƣời trả lời để xác định xem các yếu tố nhân khẩu học nhƣ giới tính, tuổi tác, mức thu nhập và trình độ học vấn và các thống kê các yếu tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ thanh toán di động.

4.1.1 Thông tin về nhân khẩu học

Hình 4.1. Phân tích mô tả Giới tính

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Dựa trên các thông tin trên, kích thƣớc của ngƣời trả lời là nam lớn hơn ngƣời trả lời là nữ. Trong số tất cả những ngƣời đƣợc hỏi, nam trả lời là 138 ngƣời, chiếm 55.6% cho nghiên cứu này. Ngoài ra, có tổng số 110 ngƣời trả lời là nữ, chiếm 44.4% đang đƣợc sử dụng cho nghiên cứu này.

30 – 35 tuổi 26.2% 24 – 29 tuổi 39.9% 18 – 23 tuổi 33.9% 0 20 40 60 80 100 120 Trên đại học 9.3% Đại học 40.3% Trung học phổ thông 50.4% 0 20 40 60 80 100 120 140

Hình 4.2. Phân tích mô tả Độ tuổi

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Từ Hình 4.2, độ tuổi 18 - 23 tuổi chiếm 33.9% trong tổng số ngƣời khảo sát. Độ tuổi từ 24 – 29 tuổi là tỷ lệ cao nhất trong nhóm tuổi chiếm 39.9%. Và độ tuổi 30 - 35 tuổi bao là 26.2% cũng là tỷ lệ thấp nhất trong nhóm tuổi.

Hình 4.3. Phân tích mô tả Trình độ học vấn

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Theo Hình 4.3, số ngƣời đƣợc hỏi có trình độ Trung học phổ thông là 125 (50.4%). 100 ngƣời đƣợc hỏi đạt trình độ Đại học chiếm tỉ lệ 40.3% cuối cùng có 23 ngƣời đƣợc hỏi có trình độ học vấn Trên đại học chiếm 9.3%.

Dựa vào Hình 4.4 bên dƣới, có 64 (25.8%) ngƣời đƣợc hỏi có mức thu nhập dƣới 5 triệu, 85 (34.3%) ngƣời trả lời có thu nhập khoảng Từ 5-10 triệu, 70 (28.2%) ngƣời

Trên 20 triệu 11.7%

Từ 10-20 triệu 28.2%

Từ 5-10 triệu 34.3%

Dƣới 5 triệu 25.8%

0 20 40 60 80 100

đƣợc hỏi có thu nhập Từ 10-20 triệu, 29 (11.7%) ngƣời đƣợc hỏi có thu nhập Trên 20 triệu.

Hình 4.4. Phân tích mô tả Thu nhập

Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.1.2. Các yếu tố quyết định sử dụng thanh toán di động

Trong PHỤ LỤC 2 thể hiện kết quả thống kê mô tả của các biến độc lập bao gồm Kỳ vọng kết quả thực hiện đƣợc (PE), Kỳ vọng nỗ lực (EE), Ảnh hƣởng xã hội (SI), Các điều kiện thuận lợi (FC), Nhận thức bảo mật (PS) và Sự tin tƣởng (TR). Và biến phụ thuộc Dự định hành vi (BI).

PE gồm 5 biến quan sát (PE1, PE2, PE3, PE4, PE5) có 248 mẫu đƣợc thu thập cho mỗi biến, có giá trị đƣợc đánh từ 1 đến 5 và có độ lệch chuẩn tƣơng ứng là 0.905, 0.679, 0.990, 1.022, 0.900.

EE gồm 4 biến quan sát (EE1, EE2, EE3, EE4) có 248 mẫu đƣợc thu thập cho mỗi biến, các biến EE1, EE2, EE4 có giá trị từ 1 đến 5, riêng biến EE3 có giá trị từ 2 đến 5 và chúng có độ lệch chuẩn tƣơng ứng 0.825, 0.809, 0.750, 0.826.

SI gồm 3 biến quan sát (SI1, SI2, SI3) có 248 mẫu đƣợc thu thập cho mỗi biến, có giá trị đƣợc đánh từ 1 đến 5 và có độ lệch chuẩn tƣơng ứng là 1.026, 0.884, 0.956.

FC gồm 4 biến quan sát (FC1, FC2, FC3, FC4) có 248 mẫu đƣợc thu thập cho mỗi biến, có giá trị đƣợc đánh từ 1 đến 5 và có độ lệch chuẩn tƣơng ứng 0.937, 0.699, 0.838, 0.990.

PS gồm 3 biến quan sát (PS1, PS2, PS3) có 248 mẫu đƣợc thu thập cho mỗi biến, có giá trị đƣợc đánh từ 1 đến 5 và có độ lệch chuẩn tƣơng ứng là 1.455, 1.388, 1.440. TR gồm 4 biến quan sát (TR1, TR2, TR3, TR4) có 248 mẫu đƣợc thu thập cho mỗi biến, có giá trị đƣợc đánh từ 1 đến 5 và có độ lệch chuẩn tƣơng ứng 0.812, 0.827, 0.806, 0.839.

BI gồm 4 biến quan sát (BI1, BI2, BI3, BI4) có 248 mẫu đƣợc thu thập cho mỗi biến, có giá trị đƣợc đánh từ 1 đến 5 và có độ lệch chuẩn tƣơng ứng 0.949, 0.798, 1.104, 1.036.

4.2. Kiểm tra độ tin cậy của các yếu tố quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán di động của Gen-Y tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 4.1 cho thấy kết quả kiểm tra độ tin cậy. Trong thử nghiệm này, mục đích là để kiểm tra tính nhất quán bên trong bằng cách sử dụng kết quả của Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc. Đối với biến phụ thuộc Dự định hành vi (BI), có Cronbach’s alpha cho ý định áp dụng là 0.847. Trong khi đối với các biến độc lập, kết quả đƣợc thu thập nhƣ dƣới đây: Kỳ vọng kết quả thực hiện đƣợc (PE) là 0.873, Kỳ vọng nỗ lực (EE) nhận đƣợc 0.759, Ảnh hƣởng xã hội (SI) 0.890, Các điều kiện thuận lợi (FC) 0.857, Nhận thức bảo mật (PS) 0.718 và Sự tin tƣởng (TR) 0.756. Vì Cronbach’s Alpha của tất cả các biến đều lớn hơn 0.7, do đó, không có bất kỳ câu hỏi nào từ khảo sát phải loại bỏ.

Bảng 4.1. Kiểm tra độ tin cậy

Biến Cronbach's Alpha

Kỳ vọng kết quả thực hiện đƣợc (PE) 0.873

Kỳ vọng nỗ lực (EE) 0.759

Ảnh hƣởng xã hội (SI) 0.890

Các điều kiện thuận lợi (FC) 0.857

Nhận thức bảo mật (PS) 0.718

Sự tin tƣởng (TR) 0.756

Dự định hành vi (BI) 0.847

Bên cạnh đó trong PHỤ LỤC 3 các biến quan sát trong của biến độc lập và biến phụ thuộc đều đƣợc kiểm tra độ tin cậy. Các biến quan này đều có Hệ số tƣơng quan tổng lớn hơn 0.4, vì vậy các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện và đƣợc giữ lại và thực hiện bƣớc tiếp theo.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN DI ĐỘNG CỦA GEN Y TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w