2.1.1 .Lịch sử hình thành và vị trí địa lý
3.2.1. Giải pháp hồn thiện niêm yết, cơng khai thủ tục hành chính
Thứ nhất, UBND thị trấn Thiên Cầm cần thực hiện kịp thời việc công bố
TTHC nhằm công khai, minh bạch tất cả các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp xã theo các nội dung, hình thức đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh quy định.
Thứ hai, niêm yết cơng khai thủ tục hành chính trên bảng theo một hoặc
với điều kiện cụ thể của cơ quan thực hiện niêm yết. Vị trí đặt bảng phải thích hợp, khơng q cao hoặc quá thấp để cá nhân dễ đọc, dễ tiếp cận. Nơi đặt bảng phải có khoảng trống đủ rộng để người đọc có thể tìm hiểu, trao đổi, ghi chép; khơng sử dụng kính, màng nhựa, lưới thép hoặc cửa có khóa để che chắn bảng niêm yết thủ tục hành chính.
Thứ ba, ngồi cách thức cơng khai bắt buộc, có thể sử dụng thêm các hình
thức cơng khai phù hợp khác, như: tập hợp các thủ tục hành chính theo lĩnh vực để đóng thành quyển đặt tại nơi tiếp nhận, giải quyết hoặc tại nhà văn hóa cộng đồng hoặc tại nơi sinh hoạt cộng đồng của thị trấn hoặc các địa điểm sinh hoạt công cộng khác; in tờ rơi; sử dụng máy tính có kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia tại địa chỉ
http://csdl.thutuchanhchinh.vn
Thứ tư, tiếp tục thực hiện rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính theo thẩm
quyền của UBND thị trấn Thiên Cầm, tổ chức niêm yết công khai, đầy đủ các thủ tục hành chính tại trụ sở cơ quan, đơn vị trực tiếp giải quyết. Đồng thời, niêm yết công khai thời gian làm việc, họ tên, chức danh cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ, đường dây nóng tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, mở sổ góp ý, hịm thư góp ý,... giúp cá nhân, tổ chức dễ dàng tiếp cận thủ tục hành chính, tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát của người dân. Đẩy mạnh cơng tác rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành quy trình nội bộ trong giải quyết thủ tục hành chính, loại bỏ những khâu trung gian, chồng chéo gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức; cập nhật kịp thời các quy định về thủ tục hành chính để tổ chức triển khai thực hiện.
3.2.2. Giải pháp hồn thiện rà sốt, đánh giá thủ tục hành chính
Đẩy mạnh cơng tác rà sốt, đánh giá TTHC và quy định có liên quan đang cịn vướng mắc, bất cập hoặc khơng cịn phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của người dân. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các phương án đơn giản hóa, cải tiến TTHC, đảm bảo chất lượng theo kế hoạch đề ra.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của công chức tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả; việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông của các cơ quan, đơn vị tham gia vào quá trình giải quyết thủ tục
hành chính cho người dân, doanh nghiệp. Triển khai chấm điểm mức độ hài lòng về sự phục vụ của cơng chức, viên chức bằng màn hình cảm ứng tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của các cấp. Xử lý nghiêm những cá nhân, cơ quan, đơn vị và địa phương tuỳ tiện đặt ra các quy định thủ tục hành chính trái pháp luật, gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp, tổ chức và công dân.
UBND thị trấn Thiên Cầm cần tiến hành rà soát đề xuất nội dung, sáng kiến cải cách TTHC theo ngành, lĩnh vực quản lý, Nhằm kịp thời phát hiện những quy định, thủ tục hành chính khơng cần thiết, khơng phù hợp, khơng đảm bảo tính hợp pháp; các thủ tục hành chính cịn rườm rà, phức tạp, những TTHC cịn mâu thuẫn, chồng chéo, không phân định rõ cơ quan, đơn vị thực hiện gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức, kinh tế và đời sống của người dân; những sáng kiến, kiến nghị về cải cách thủ tục hành chính.
UBND thị trấn rà sốt quy định, thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND xã, phường, thị trấn trên tất cả các lĩnh vực quản lý Nhà nước, nhất là quy định, thủ tục hành chính liên quan tới đời sống, sản xuất kinh doanh của người dân, doanh nghiệp, trong đó cần tập trung vào một số lĩnh vực trọng tâm như: Đầu tư, đất đai, xây dựng, công thương, lao động, bảo trợ xã hội, hộ tịch....Rà soát, đánh giá mức độ phù hợp của thủ tục hành chính với u cầu thực hiện dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3 và 4 trong giải quyết TTHC tại địa phương nhằm tạo cơ sở cho Bộ, ngành, địa phương sửa đổi, hồn thiện quy định thủ tục hành chính và lựa chọn thủ tục hành chính để xây dựng lộ trình cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến khả thi, hiệu quả. Cụ thể:
- Về nội dung việc rà soát, đánh giá: Tập trung vào sự phù hợp của nội dung quy định thủ tục hành chính với yêu cầu, tiêu chuẩn thực hiện dịch vụ công trực tuyến theo các mức độ; sự ảnh hưởng của thủ tục hành chính đến mức độ phức tạp trong thiết kế và hiệu năng, hiệu quả vận hành, sử dụng hệ thống cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến.
- Về phạm vi rà sốt, đánh giá: Sự phù hợp đối với tồn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND thị trấn Thiên Cầm. Ngồi ra, rà sốt đánh
giá các thủ tục hành chính đang triển khai thực hiện dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, 4 của cơ quan, đơn vị. Trên cơ sở đó, xác định thủ tục hành chính chưa phù hợp, đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đề nghị cơ quan có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc huỷ bỏ những thủ tục hành chính khơng phù hợp trong quá trình áp dụng dịch vụ cơng trực tuyến.
- Về cách thức rà soát, đánh giá: Sự phù hợp của thủ tục hành chính thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số X của Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Văn phịng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm sốt thực hiện thủ tục hành chính.
3.2.3. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực hiện, kết quả giải quyết thủ tụchành chính hành chính
Thứ nhất: Xác định vai trị giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
xã hội trong thực hiện kiểm sốt thực hiện thủ tục hành chính
Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên (gọi chung là các tổ chức chính trị - xã hội). Với vai trò giám sát và phản biện của mình, các tổ chức chính trị - xã hội là cầu nối quan trọng để đưa các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân và đưa nguyện vọng của người dân đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên, dù đã được quy định trong nhiều văn bản pháp luật, đặc biệt là Hiến pháp, nhưng hiện nay, vai trò giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội trong các lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước nói chung và giám sát hoạt động cải cách TTHC, kiểm sốt thực hiện TTHC nói riêng cịn chưa được nhìn nhận một cách đúng đắn. Nguyên nhân là do các quy định của pháp luật về vai trị giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội cịn chung chung, chưa gắn được trách nhiệm, cũng như chưa đảm bảo những điều kiện cho hoạt động giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội. Bên cạnh đó, các quy định cụ thể về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc giải quyết, trả lời kiến nghị của các tổ chức chính trị - xã hội cịn chưa phù hợp; chưa tạo được động lực cho các tổ chức chính trị - xã hội tham gia giám sát.
Trong thời gian tới, UBND thị trấn cần xây dựng quy chế quy định cụ thể về cơ chế phối hợp, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan kiểm soát thực hiện TTHC và các cơ quan khác trong việc xử lý các kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội về quy định TTHC.
Thứ hai: Tăng cường kiểm tra thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
Để việc thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính diễn ra đúng quy định của pháp luật, cần chú trọng và thực hiện tốt công tác kiểm tra. Kiểm tra nhằm phát hiện những hành vi trái quy định pháp luật từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Xác định kiểm tra là để xem xét, nắm bắt tình hình thực tế triển khai hoạt động thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đồng thời kịp thời giải đáp vướng mắc của các cơ quan, đơn vị được kiểm tra, việc kiểm tra phải được thực hiện tồn diện các nội dung về kiểm sốt thực hiện TTHC với mục tiêu tạo chuyển biến mạnh mẽ về kỷ luật - kỷ cương, ý thức và trách nhiệm phục vụ của đội ngũ CBCC, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong việc triển khai thực hiện kiểm sốt thực hiện TTHC , góp phần tăng cường quản lý nhà nước về kiểm soát thực hiện TTHC .
Việc kiểm tra cần bám sát vào các nội dung thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính, những quy định pháp luật liên quan đến thực hiện, kết quả giải quyết TTHC và thực tiễn kiểm soát thực hiện TTHC trên địa bàn thị trấn.
Để việc kiểm tra thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện tốt cần thực hiện các biện pháp sau đây:
Một là, Cần có nhận thức đúng đắn về kiểm tra thực hiện, kết quả giải quyết
thủ tục hành chính
Để việc kiểm tra tốt thì UBND thị trấn cần có nhận thức đúng đắn về cơng tác này.UBND thị trấn, CBCC cần thấy rõ tầm trọng, ý nghĩa của cơng tác kiểm tra đối với hoạt động này. Cần xóa bỏ tư tưởng “kiểm tra hình thức”, “kiểm tra chiếu lệ” vẫn cịn tồn tại trong cơng tác kiểm tra trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung và trong cơng tác kiểm soát thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính nói riêng. Ngồi ra cần xem kiểm tra thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính là
một khâu hỗ trợ cho CBCC trong cơng tác kiểm sốt thực hiện TTHC . Nếu nhận thức được điều này thì sẽ xóa bỏ được tâm lý “sợ” bị kiểm tra . Đồng thời khắc phục tư tưởng kiểm tra là để xử lý vi phạm, kỷ luật của cơ quan tiến hành công tác kiểm tra. Bản chất của hoạt động kiểm tra là phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm chứ không phải hướng tới xử lý hậu quả.
Hai là, Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra khoa học, hợp lý.
Lập kế hoạch thực hiện sẽ định hướng được hoạt động, nhiệm vụ cần tiến hành. Trên cơ sở những nhiệm vụ, hoạt động đã được lập kế hoạch sẽ là căn cứ để cơ quan tiến hành thực hiện kiểm tra và xử lý sai phạm.
Bộ phận tư pháp nên chủ động tham mưu cho UBND thị trấn xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể, rõ ràng, kịp thời khơng gộp chung kế hoạch kiểm tra kiểm sốt thực hiện TTHC với các nội dung kiểm tra khác như thị trấn đang thực hiện.
Ba là, đổi mới, tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra.
Để việc kiểm tra hiệu quả, UBND thị trấn cần tiến hành kiểm tra một cách thường xuyên. Kết hợp đầy đủ các hình thức kiểm tra như kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất. Hiện nay, việc kiểm tra thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính mới chỉ thực hiện theo theo hình thức kiểm tra định kỳ, chưa thực hiện được kiểm tra đột xuất. Vì vậy, trong thời gian tới, UBND thị trấn cần tổ chức 02 cuộc kiểm tra/năm. Trong đó, có 01 cuộc kiểm tra định kỳ vào quý 3 của năm và 01 cuộc kiểm tra đột xuất vào các quý còn lại của năm.
Cần tập huấn cho CBCC làm công tác kiểm tra kiểm soát thực hiện TTHC các kỹ năng, nghiệp vụ về thanh tra. Ngoài việc kiểm tra dựa trên các báo cáo của các cán bộ công chức trực tiếp thực hiện các TTHC, cần kiểm tra thực tế việc thực hiện TTHC hiện nay tại bộ phận một cửa, một cửa liên thơng của UBND thị trấn.
Ngồi q trình kiểm tra thì các hoạt động sau kiểm tra cũng cần phải được chú trọng. Việc kiểm tra cơng tác kiểm sốt thực hiện TTHC phải đi đến những hành động cụ thể. Cần phát hiện được những điểm bất hợp lý, những điểm chưa phù hợp trong cơng tác kiểm sốt thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính. Cần đưa ra những kiến nghị cho chủ tịch UBND thị trấn để điều chỉnh những nội dung
chưa phù hợp. Bên cạnh đó cũng cần chú trọng theo dõi đơn đốc việc thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra.
Tăng cường kiểm tra tồn diện các nội dung trong kiểm sốt thực hiện TTHC theo hướng thực chất, có trọng tâm, trọng điểm. Tăng cường kiểm tra đối với những vấn đề thường xuyên mắc phải những sai phạm, những hoạt động gặp phải nhiều phản ánh kiến nghị của người dân và những hoạt động thường có những sai sót. Thơng qua hoạt động kiểm tra, UBND thị trấn sẽ phát hiện được những khó khăn, vướng mắc đang gặp phải để có hướng tháo gỡ kịp thời.
Bốn là, kết quả kiểm tra phải được thông báo công khai, xác định rõ những
vấn đề sai sót cần chấn chỉnh.
UBND thị trấn Thiên Cầm cần thơng báo công khai kết quả kiểm tra trên hệ thống Cổng thông tin điện tử của thị trấn, các phương tiện thông tin đại chúng để CBCC và công dân nắm được tình hình thực hiện kiểm sốt thực hiện, kết quả giải quyết thủ tục hành chính của thị trấn. CBCC phải nghiêm chỉnh thực hiện những biện pháp khắc phục những vướng mắc, khó khăn để đảm bảo hoạt động được diễn ra xuyên xuốt và hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót có thể phát sinh trong q trình thực hiện tiếp theo..
Kiểm tra việc thực hiện TTHC nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của CBCC, hạn chế tình trạng sai sót trong cơng tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho người dân tham gia tìm hiểu các quy định về TTHC, thực hiện quyền giám sát việc giải quyết TTHC tại các cơ quan góp phần mang lại lợi ích trực tiếp cho các tổ chức, cá nhân. Kiểm tra cịn nhằm góp phần giúp CBCC thực hiện cơng tác tiếp nhận, giải quyết hồ sơ hành chính của các cá nhân, tổ chức theo bộ TTHC áp dụng chung của thị trấn trên địa bàn thị trấn; giúp UBND thị trấn phát hiện, đánh giá và kiến nghị thị trấn bãi bỏ, sửa đổi những quy định khơng cịn phù hợp, gây khó khăn cho người dân; kịp thời chấn chỉnh, xử lý CBCC có những hành vi gây nhũng nhiễu hoặc thực hiện khơng đúng quy định..
3.2.4. Giải pháp hoàn thiện xử lý phản ánh, kiến nghị vềquy định hành chính quy định hành chính
Kiểm sốt chặt chẽ quy trình giải quyết TTHC cho cá nhân, tổ chức. Tăng cường công tác kiểm tra định kỳ việc thực hiện hoạt động kiểm soát thực hiện TTHC tại các bộ phận. Chú trọng triển khai bằng hình thức tự kiểm tra. Kịp thời xử lý các hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức trong giải quyết TTHC.
Ngoài việc tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện kiến nghị, phản ánh, bao gồm thuận tiện trong việc thực hiện kiến nghị, phản ánh (có thể trực tiếp, qua bưu điện, điện thoại hoặc qua các cổng thông tin điện tử của UBND thị trấn Thiên Cầm); không bị ràng buộc bởi các thủ tục trong quá trình xử lý; và được bảo vệ trong trường hợp có nguy cơ bị đe dọa, trù dập, trả thù thì về phía các cơ quan