ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC DỰ ÁN GIAO THễNG

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (Trang 60)

3.4.1. Một số vấn đề chung

Cỏc dự ỏn giao thụng làm tăng cung hàng hoỏ cụng cộng. Do đú, rất khú đo lường lợi ớch của chỳng bằng tiền. Đo lường lợi ớch của cỏc dự ỏn giao thụng yờu cầu rất nhiều về số liệu và đụi khi làm cho người ta nản chớ.

Đỏnh giỏ dự ỏn giao thụng đũi hỏi phải so sỏnh tỡnh trạng cú và khụng cú dự ỏn, cũng như so sỏnh dự ỏn với phương ỏn thay thế tốt nhất tiếp theo. Cụng việc này đũi hỏi phải dự tớnh rất nhiều và cú nhận định tốt. Đỏnh giỏo tất cả cỏc phương ỏn thay thế khả thi thường là điều khụng thực tế. Thớ dụ, nếu xe buýt đụ thị quỏ đụng thỡ một giải phỏp cú thể là giảm cầu bằng cỏch tăng giỏ vộ, cỏch khỏc là chuyển dịch cầu bằng cỏch cung cấp cỏc phương tiện giao thụng khỏc như tàu điện ngầm hoặc taxi.

Phương ỏn thay thế cho việc xõy dựng một con dường ở nụng thụn cú khả năng đi lại trong mọi thời tiết là đầu tư vào cỏc phương tiện bảo quản hoa màu để chờ đến khi điều kiện đi lại được tốt hơn. Đỏnh giỏ tất cả cỏc phương ỏn thay thế này cú thể tốn kộm đến mức khụng thể làm được hoặc mất rất nhiều thời gian, khiến người ta phải cụ thể hoỏ rất rừ ràng mục tiờu dự ỏn là gỡ để giới hạn số phương ỏn thay thế cần xem xột. Loại bỏ ngay những phương ỏn khụng đỏng cú rừ ràng là một điều nờn làm.

52

Mục đớch của hầu hết cỏc dự ỏn giao thụng là giảm chi phớ giao thụng. Lợi ớch trực tiếp phổ biến nhất của dự ỏn giao thụng là:

- Tiết kiệm chi phớ vận hành xe - Tiết kiệm thời gian

- Giảm bớt tần xuất và mức độ nghiờm trọng của tai nạn

- Tăng thờm tớnh tiện nghi, thuận tiện, độ tin cậy của cỏc dịch vụ

Dự ỏn giao thụng thường tạo ra lợi ớch giỏn tiếp. Khụng phải lợi ớch nào cũng khú đo lường như nhau. Tiết kiệm chi phớ vận hành xe là lợi ớch dễ đo bằng tiền nhất. Giỏ trị của việc cải tạo mụi trường, tăng thờm tớnh tiện nghi, và thuận tiện là những lợi ớch khú đo bằng tiền nhất.

Hầu hết cỏc dự ỏn giao thụng đều bao gồm việc cải tiến dịch vụ hiện cú để giảm bớt chi phớ giao thụng. Vỡ thế, chớnh phủ thường trải lại mặt những con đường hiện cú để giảm bớt chi phớ vận hành xe, hoặc mở rộng chỳng để khắc phục tỡnh trạng tắc nghẽn. Cảng và sõn bay cũng được nõng cấp tương tự để giảm mức độ tắc nghẽn hay giảm chi phớ sử dụng.

Giả sử dự bỏo gồm việc nõng cấp một con đường hiện cú. Trục tung biểu thị chi phớ đối với người sử dụng khi đi lại trờn dường; chi phớ vận hành xe (VOC), thời gian đi lại, chi phớ của tai nạn, và lệ phớ đường. Trục hoành biểu thị số lượng phương tiện giao thụng đi lại trờn đường trong một đơn vị thời gian. Khi số lượng xe đi lại tăng lờn thỡ tắc nghẽn tăng và chi phớ cho cỏ nhõn tăng. VOC cú thể cũng tăng, nhưng thường thỡ chỉ tăng một lượng nhỏ so với chi phớ thời gian tăng thờm. Ngoài ra, chi phớ duy tu đường sỏ cũng tăng lờn như một hàm số của lưu lượng giao thụng tăng. Trờn quan điểm cỏ nhõn, chi phớ cận biờn của việc đi lại trờn đường tăng khi lưu lượng giao thụng tăng. Tuy nhiờn, chi phớ cho những người khỏc trờn đường cũng tăng lờn, vỡ thờm mỗi chiếc xe sẽ làm con đường thờm tắc nghẽn, khiến cho điều nay càng thờm tốn kộm. Vỡ thế, ngoại ứng do tắc nghẽn cũng cú mối quan hệ với mỗi chiếc xe tăng thờm.

Chỳng ta giả sử rằng, ở tỡnh trạng ban đầu cú Q1, lượng xe đi lại trờn đường trong một đơn vị thời gian, chẳng hạn ở trong một năm. Lưu lượng giao thụng lỳc đầu này được gọi là lưu lượng bỡnh thường hay lưu lượng gốc.

Giả sử dự ỏn nõng cấp đường để giảm tắc ngẽn và giảm chi phớ vận hành xe. Kết quả là, chi phớ giảm từ C1 xuống C2 và lưu lượng giao thụng tăng từ Q1 lờn Q2. Điều này xảy ra là do hai nguyờn nhõn. Những người trước đõy muốn ở nhà nay thấy rằng đi một chuyến cũng hấp dẫn và những người trước đõy chọn đường đi khỏc nay quay sang con đường đó nõng cấp. Để đỏnh giỏ lợi ớch của việc nõng cấp đường, nhà phõn tớch trước tiờn phải nhỡn vào tỡnh trạng khi khụng cú dự ỏn, khi đú lưu lượng giao thụng trong một năm bằng Q1. Sau khi nõng cấp, xe cộ đi lại nhanh hơn, chi phớ vận hành xe cộ trờn đường giảm và ớt tai nạn xảy ra hơn – chi phớ giảm xuống C2. Những người sử dụng đường ban đầu nhận được một lợi ớch rũng bằng chiều dài (km) quóng đường đi lại trờn đường trong một năm nhõn với mức giảm chi phớ là: Q1 (C1 – C2)

53

Ngoài ra, con đường đó nõng cấp cũn tạo ra một lưu lượng mới, bằng phần chờnh lệch giữa Q2 và Q1. Giỏ trị lợi ớch đi lại trờn con đường đó nõng cấp này đối với người tham gia giao thụng mới bằng diện tớch Q1 dab Q2.

Tuy nhiờn, chi phớ đi lại trờn con đường mới được tớnh bằng số chuyến đi Q2 - Q1 nhõn với chi phớ mỗi chuyến đi C2. Khi đú, lợi ớch rũng này là tam giỏc abd, bằng thặng dư tiờu dựng mà những người sử dụng con đường mới đó nõng cấp được hưởng. Lợi ớch này sấp xỉ bằng bằng ẵ (Q2 - Q1) (C2 – C1) trong một đơn vị thời gian. Một lợi ớch hoặc chi phớ tăng thờm là chờnh lệch về chi phớ cần để duy trỡ con đường cũ so với chi phớ duy trỡ với con đường đó nõng cấp.

Nếu con đường đó nõng cấp hỳt thờm lưu lượng giao thụng từ những con đường hiện cú thỡ sẽ xuất hiện lợi ớch bổ sung – giảm tắc nghẽn ở những con đường khỏc và tiết kiệm thời gian đi lại của những đối tượng sẽ tham gia giao thụng. Chi phớ vận hành xe cộ cũng cú thể giảm, cũng như chi phớ bảo dưỡng đường xỏ. Tuy nhiờn, mức độ tai nạn thỡ vẫn chưa rừ, vỡ nú cú thể giảm hoặc tăng tăng tuỳ thuộc vào sự thay đổi hạn chế tốc độ. Nếu cú những con đường cấp hai nối vào con đường đó nõng cấp, thỡ giao thụng trờn những con đường nhỏnh này cũng cú thể tăng. Kết quả là, mức độ tắc nghẽn và thời gian đi lại đều tăng. Chi phớ bảo dưỡng đường xỏ cũng cú thể tăng, nhưng sự thay đổi về mức độ tai nạn cũng lại chưa rừ ràng. Do đú, lợi ớch rũng của việc nõng cấp con đường sẽ bằng tổng đại số của lợi ớch trực tiếp bắt nguồn từ dự ỏn, cộng với tỏc động ngoại ứng tớch cực là giảm mức độ tắc nghẽn trờn cỏc trực đường khỏc, cụng với tỏc động ngoại ứng tiờu cực do làm tăng lưu lượng giao thụng trờn cỏc con đường nối nhanh:

Q1 (C1 – C2) + 1/2(C2 –C1) (Q1 –Q2) +Chờnh lệch trong chi phớ bảo dưỡng đường xỏ + Lợi ớch nhờ giảm lưu lượng giao thụng trờn cỏc trục đường khỏc – Chi phớ làm tăng lưu lượng giao thụng trờn cỏc con đường nhanh

Cú thể ỏp dụng cụng thức này vào bất cứ một dự ỏn giao thụng nào, mặc dự cấu thành lợi ớch cú thể khỏc nhau tuỳ theo bản chất của một dự ỏn. Với một số dự ỏn, chẳng hạn như dự ỏn đường bộ, lợi ớch chớnh thường là giảm VOC. Với những dự ỏn khỏc, như việc mở rộng cảng, lợi ớch chớnh lại là giảm tắc nghẽn.

3.4.2. Xỏc định cỏc chỉ tiờu chi phớ kinh tế - xó hội của dự ỏn XDGT

Đối với cỏc dự ỏn xõy dựng giao thụng chi phớ đầu vào chớnh là vốn đầu tư đó bỏ ra để cú được cụng trỡnh. Đõy chớnh là chi phớ tài chớnh của dự ỏn. Để chuyển đổi sang chi phớ kinh tế, cỏch thụng thường và đơn giản là dựng hệ số chuyển đổi tiờu chuẩn hoặc tớnh toỏn theo giỏ của ngõn hang thế giới cụng bố.

3.4.3. Xỏc định một số lợi ớch kinh tế - xó hội cơ bản của dự ỏn XDGT

3.4.3.1 Lợi ớch do giảm chi phớ vận hành xe

Tiết kiệm trong chi phớ vận hành xe (VOC) là loại lợi ớch dễ đo lường nhất và thường cũng là quan trọng nhất trong cỏc dự ỏn giao thụng. Những khoản tiết kiệm như vậy thường bao gồm chi phớ về nhiờn liệu và dầu nhớt, lốp, duy tu, và khấu hao kinh tế, chẳng hạn là do xe cộ cũ nỏt dần. Đến lượt nú, những khoản chi phớ này lại phụ thuộc vào cấu trỡnh hỡnh học

54

của đường (độ dốc, độ cong, và độ cao), tỡnh trạng mặt đường (mức độ lồi lừm hay ghồ ghề IRI của dường), hành vi của người lỏi xe và việc kiểm soỏt giao thụng. VOC thường cao hơn trờn những con đường dốc, cong, mặt đường ghồ ghề và phải đi chậm. Sự thay đổi trong bất kỳ tham số nào núi trờn đều dẫn đến sự thay đổi trong chi phớ vận hành xe.

1) Xỏc định chi phớ vận hành xe

Chi phớ vận hành xe VOC bao gồm cỏc chi phớ cú thể chia thành 2 nhúm là:

- Chi phớ cố định 𝑉𝑂𝐶𝑓𝑖𝑥𝑡𝑏 (đ/xe.giờ) bao gồm cỏc khoản chi phớ khụng phụ thuộc vào số km hành trỡnh xe chạy: chi phớ đăng kiểm, chi phớ bảo hiểm, lương cơ bản và cỏc phụ cấp cố định cho lỏi xe chi phớ quản lý, chi phớ gara, thuế hằng năm phải đúng;

- Chi phớ biến đổi 𝑉𝑂𝐶𝑓𝑖𝑥𝑡𝑏 (đ/xe.giờ) bao gồm cỏc khoản chi phớ phụ thuộc vào hành trỡnh xe chạy, chất lượng mặt đường, yếu tố hỡnh học của đường và phụ thuộc vào loại xe sử dụng. Cỏc chi phớ đú là: chi phớ nhiờn liệu, dầu mỡ, săm lốp, chi phớ bảo dưỡng, sửa chữa xe, tiền thưởng cho tổ lỏi theo cõy số hành trỡnh, khấu hao xe.

Riờng khấu hao xe cú thể đưa vào chi phớ cố định như trường hợp thuờ xe mà khụng đi vẫn phải trả tiền.

Bảng 3.5. Tốc độ kỹ thuật trung bỡnh của xe tải (km/h)

NỘI DUNG Cấp quản lý đường

theo TCVN 4054-

1998 Loại tầng mặt ỏo đường

Địa hỡnh đồng bằng đồi nỳi I Cấp cao A1 65 60 50 II Cấp cao A2 40 40 35 Cấp cao A1,A2 55 50 40 III Cấp cao A2 45 35 30 IV Cấp cao A5 35 30 25 Cấp thấp B1 30 25 20 V Cấp cao A2 30 25 20 Cấp thấp B1 25 20 17 Cấp thấp B2 15-20 13-18 10-14 Ghi chỳ:

55

Tốc độ kỹ thuật trung bỡnh của xe con cú thể lấy bằng 1.5 ữ 1.6 lần của xe tải

Chi phớ vận hành trung bỡnh VOCtb của một loại xe nào đú tớnh cho 1 xe.km cú thể được xỏc định theo cụng thức:

𝑉𝑂𝐶𝑡𝑏 = 𝑉𝑂𝐶𝑐ℎ𝑡𝑏+ 𝑉𝑂𝐶𝑓𝑖𝑥

𝑡𝑏

𝑉𝑡𝑏 (đ/xe.km) (3.29) Trong đú: Vtb – tốc độ chạy xe trung bỡnh (tốc độ khai thỏc cú tớnh đến bốc dỡ hàng)

Xỏc định theo cụng thức:

𝑉𝑡𝑏 = 𝐿.𝑉𝑘𝑡

𝐿+ 𝛽.𝑉𝑘𝑡.𝑡𝑏𝑑 60

(km/h) (3.30)

hoặc gần đỳng (trường hợp thiếu số liệu thực tế ):

Vtb = (0.6 ữ 0.7 ). Vkt ( km/h ) (3.31) Trong đú:

L – cự ly vận chuyển;

Vkt – vận tốc kỹ thuật tựy thuộc cấp quản lý đường ( theo TCVN 4054 – 1998 ) và cỏc loại tầng mặt ỏo đường như bảng 6.8;

β – hệ số sử dụng hàng trỡnh, khi vận chuyển 2 chiều lấy β=1; vận chuyển một chiều lấy β=0.5, trong tớnh toỏn thường lấy trung bỡnh β=0.65;

tbd – thời gian bốc dỡ hàng một chuyến (phỳt) – bảng 3.4.

Bảng 3.6. Định mức thời gian bốc dỡ hàng của xe tải (phỳt)

Trọng tải xe Chất hàng Dỡ hàng Tổng cộng tấn thủ cụng giới cơ thủ cụng cơ giới thủ cụng cơ giới Dưới 1.5 19 9 13 9 32 18 1.5-2.5 20 10 15 10 35 20 2.5-4.0 24 12 18 12 42 24 4.0-7.0 29 15 22 15 51 30 7.0-10.0 37 20 28 20 65 40 10.0-15.0 45 25 34 25 79 50 Trờn 15 52 30 40 30 92 60

56

Bảng 3.7. Tốc độ khai thỏc trung bỡnh của cỏc loại xe (km/h)

Cấp đường V,km/h

Loại mặt đường Đồng bằng Vựng đồi Vựng nỳi

Xe con Xe buýt Xe con Xe tải Xe buýt Xe con Xe tải Xe buýt Xe con

150 Cấp cao chủ yếu 65 70 100 60 65 90 50 55 80 120 C.cao chủ yếu và thứ yếu 65 60 80 50 55 75 40 45 60 100 Cấp cao chủ yếu 50 65 70 40 50 60 35 35 50 100 Cấp cao thứ yếu 45 50 60 35 45 55 30 30 45 100 Qỳa độ 35 40 50 30 35 45 25 25 40 80 Cấp cao thứ yếu 35 40 45 30 35 40 25 25 35 80 Qỳa độ 30 35 40 25 30 35 20 20 30 80 Cấp thấp 25 30 35 22 25 30 17 17 25 60 Cấp cao thứ yếu 30 30 40 25 25 35 20 20 30 60 Qỳa độ 25 25 35 22 22 30 17 17 25 60 Cấp thấp 20 20 30 18 18 25 14 14 20 Đường đất tốt 15-20 15-20 20-30 13-18 13-18 20-25 10-14 10-11 15-21 Đường xấu 10-15 - - 8-13 - - 7-10 - -

Chi phớ cố định và chi phớ biến đổi của cỏc loại xe cú thể xỏc định với cỏc thành phần như tham khảo bảng 3.6.

Trong trường hợp thiếu cỏc định mức, chi phớ biến đổi của một loại xe được xỏc định theo định mức xe.km hoặc gần đỳng dựa vào lượng tiờu hao nhiờn liệu theo cụng thức:

𝑉𝑂𝐶𝑐ℎ𝑡𝑏=a.r. λ (đ/xe.km) (3.32) Trong đú:

a – lượng tiờu hao nhiờn liệu của loại xe đang xột (lớt/xe.km), cú thể tham khao khảo ở bảng 3.5 và 3.6;

r – giỏ nhiờn liệu, đ/lớt;

λ – hệ số xột đến cỏc chi phớ khỏc ( săm lốp, dầu nhớt,…) nằm trong chi phớ biến đổi, theo cỏc số liệu tổng kết ở Việt Nam thường lấy bằng 1.90 đến 2.50.

Cũn chi phớ cố định, trong điều kiện đường bằng, cú thể lấy bằng; 𝑉𝑂𝐶𝑓𝑖𝑥𝑡𝑏==(10ữ13). 𝑉𝑂𝐶𝑐ℎ𝑡𝑏 (đ/xe.giờ)

57

Bảng 3.8. Số liệu tham khảo để tớnh chi phớ vận hành của cỏc loại xe (theo “Đường ụ tụ trong cỏc vựng nhiệt đới và sa mạc”)

Cỏc đặc tớnh sử dụng của xe Đơn vị Loại đường

Nhựa Đỏ hoặc latờrit Đất đầm chặt

1.Thời hạn đời xe Xe con Xe tải Năm 1000km 5-10 300-600 4-7 250-400 3-5 150-250 2.Tuổi thọ lốp xe 1000km 30-40 15-30 10-20

3.Tiờu hao nhiờn liệu Xe con (xăng) Xe ca 20-25 chỗ (ma zỳt) Xe ca 40 chỗ (ma zỳt) Xe tải 5 tấn (ma zỳt) Xe tải 10 tấn (ma zỳt) Xe tải 20 tấn(ma zỳt) Lớt/100km 7-10 10-15 20-25 20-30 30-35 35-45 9-12 15-20 25-35 35-40 35-45 45-55 10-15 20-30 35-45 40-50 45-60 - 4. Tiờu thụ dầu 3-5% lượng tiờu hao nhiờn liệu( theo thể tớch)

5. Phụ tựng để sửa chữa cho cả đời xe Xe con Xe tải %trị giỏ xe mới -nt- 30-40 40-50 40-50 50-60 50-70 70-90 Ghi chỳ:

Cú thể lấy trị số thấp đối với địa hỡnh đồng bằng , trị số cao đối với điều kiện vựng nỳi và trung bỡnh đối với địa hỡnh vựng đồi. Mục 5 chỉ tớnh giỏ trị cỏc phụ tựng, khụng tớnh nhõn cụng và cỏc khoản chi phớ khỏc như chi phớ cho nhà xưởng, cụng cụ…

Để xột thờm ảnh hưởng của độ dốc, trị số chi phớ biến đổi tớnh theo cụng thức 3.32 được nhõn thờm với hệ số Ki trong bản 3.7, cũn chi phớ cố định vẫn giữ nguyờn khụng xột đến ảnh hưởng của độ dốc i.

58

Bảng 3.9. Hệ số Ki, quy đổi chiều dài đoạn dốc về điều kiện bằng phẳng i=0 (để tớnh tiờu hao nhiờn liệu và chi phớ vận hành)

Loại xe Ki với độ dốc dọc i=

1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8%

Xe con

Xe tải 5T chạy xăng Xe tải 10Y chạy dầu Xe tải 18T chạy dầu

1.05 1.10 1.25 1.45 1.10 1.20 1.50 1.90 1.15 1.40 1.75 2.35 1.20 1.60 2.05 2.90 1.25 1.80 2.36 3.40 1.35 2.00 2.80 3.90 1.50 2.25 3.30 4.40 1.60 2.70 3.80 5.10 Ngoài ra, chi phớ vận hành cú thể xỏc định trung bỡnh cho từng loại xe/km theo độ ghồ ghề

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (Trang 60)