Tạo động lực lao động thông qua hệ thống tiền lƣơng, tiền thƣởng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH MTV yuri ABC đà nẵng (Trang 33 - 36)

7. Kết cấu luận văn

1.3.1 Tạo động lực lao động thông qua hệ thống tiền lƣơng, tiền thƣởng

thƣởng và phúc lợi

a. Tiền lương

Học thuyết của Herzberg chỉ ra rằng tiền lƣơng thuộc nhóm có ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động. Tiền lƣơng không chỉ thể hiện giá trị công việc, mà nó còn thể hiện giá trị, địa vị của ngƣời lao động trong gia đình, trong tổ chức và xã hội.

Việc xây dựng một cơ chế trả lƣơng đúng đắn có tác dụng rất quan trọng trong việc tạo động lực lao động là để nâng cao năng suất lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động.Tiền lƣơng là động lực chủ yếu kích thích ngƣời lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động. Tiền lƣơng một mặt nó tạo ra sự thoả mãn trong công việc, một

mặt nó tạo ra sự bất mãn, ngừng trệ sản xuất nếu tiền lƣơng không phản ánh đúng giá trị đóng góp của mỗi cá nhân ngƣời lao động.Tiền lƣơng cao sẽ thu hút và hấp dẫn ngƣời lao động về với doanh nghiệp, bởi tiền lƣơng là khoản thu nhập chính của ngƣời lao động để có thể chi trả và nâng cao mức sống của họ và gia đình họ. Ngoài ra tiền lƣơng còn biểu hiện giá trị, uy tín, địa vị của ngƣời lao động, do đó tiền lƣơng có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động hăng hái làm việc và ngƣợc lại nếu tiền lƣơng không thoả đáng nó sẽ kìm hãm sự say mê của ngƣời lao động đối với công việc. Tiền lƣơng luôn là mục tiêu lao động hàng đầu của đa số ngƣời lao động.

Hiện nay các doanh nghiệp sử dụng tiền lƣơng nhƣ một đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy ngƣời lao động làm việc tốt.

b. Tiền thưởng

Bên cạnh hình thức khuyến khích bằng tiền lƣơng thì tiền thƣởng cũng có tác dụng kích thích lao động to lớn.Tiền thƣởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lƣơng. Cùng với tiền lƣơng, tiền thƣởng góp phần thỏa mãn nhu cầu vật chất cho ngƣời lao động và trong chừng mực nhất định, đƣợc ngƣời sử dụng lao động sử dụng nhƣ biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả đối với ngƣời lao động, nhằm tác động đến động cơ, thái độ, năng suất và hiệu quả làm việc của ngƣời lao động.

Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà lựa chọn hình thức trả lƣơng phù hợp, quán triệt đƣợc đầy đủ nhất nguyên tắc phân phối theo lao động và thực sự làm cho tiền thƣởng thành đòn bẩy kinh tế thúc đẩy tạo động lực làm việc cho NLĐ, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.

Khen thƣởng cũng là biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động. Hình thức khen thƣởng thƣờng đƣợc thực hiện qua tiền thƣởng, phần thƣởng. Tiền

thƣởng và phần thƣởng gắn liền với kết quả lao động nên có ảnh hƣởng trực tiếp đến động lực làm việc của ngƣời lao động. Vận dụng học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom, doanh nghiệp cần phải làm cho ngƣời lao động hiểu, nhận thức rõ đƣợc mối quan hệ nỗ lực – thành tích – kết quả/phần thƣởng để tạo ra động lực cho ngƣời lao động đƣợc hiệu quả.

Tiền thƣởng và phần thƣởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng tích cực đối với ngƣời lao động, ảnh hƣởng trực tiếp đến động lực làm việc. Vì vậy mức thƣởng càng cao sẽ càng tạo động lực cho họ làm việc. Hình thức khen thƣởng thông qua tiền thƣởng/phần thƣởng không những thỏa mãn một phần nào đó nhu cầu vật chất của ngƣời lao động mà còn có tác dụng kích thích tinh thần của ngƣời lao động, thể hiện sự đánh giá, ghi nhận năng lực và những đóng góp của ngƣời lao động. Theo học thuyết tăng cƣờng tích cực của B.F.Skinner những hành vi đƣợc thƣởng có xu hƣớng đƣợc nhắc lại. Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm tiến hành thƣởng/phạt càng ngắn thì càng có tác dụng thay đổi hành vi. Các nhà quản lý cần phát triển các hành vi tốt bằng việc thừa nhận các thành tích tốt và thƣởng tƣơng xứng cho kết quả đó. Khi xây dựng quy chế khen thƣởng và đánh giá khen thƣởng cần phải rõ ràng, chặt chẽ, phù hợp với khả năng làm viêc và đảm bảo sự công bằng cho mỗi ngƣời lao động.

c. Phúc lợi

Phúc lợi là một phần thù lao đƣợc trả một cách gián tiếp cho ngƣời lao động dƣới dạng các hỗ trợ cuộc sống. Đây là khoản ngoài tiền công, tiền lƣơng và các khuyến khích tài chính. Phúc lợi và dịch vụ cho ngƣời lao động đƣợc chia làm 2 loại đó là phúc lợi theo pháp luật quy định ( bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế), các phúc lợi và dịch vụ tự nguyện do công ty tự thành lập, tổ chức, tuỳ vào khả năng tài chính của công ty ( nhƣ phúc lợi bảo hiểm, phúc lợi về mặt thời gian, dịch vụ ăn, ở đi lại...) một phần nhằm kích

thích động viên ngƣời lao động gắn bó với doanh nghiệp, một phần là để thu hút .

Phúc lợi có tác dụng động viên ngƣời lao động yên tâm hơn với công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH MTV yuri ABC đà nẵng (Trang 33 - 36)