Thuyết Nhu cầu cho thứ bậc của Abraham Maslow (1943)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH MTV yuri ABC đà nẵng (Trang 26 - 28)

7. Kết cấu luận văn

1.2.1 Thuyết Nhu cầu cho thứ bậc của Abraham Maslow (1943)

Đƣợc nhà tâm lý học Abraham Maslow phát triển một lý thiết về nhân cách đã làm ảnh hƣởng đến một số lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả giáo dục, đã đăng vào năm 1943 trong bài viết A Theory of Human Motivation và là một trong những lý thiết quan trọng nhất của quản trị kinh doanh; đặc biệt là các ứng dụng cụ thể trong quản trị nhân sự và quản trị maketing. Thuyết nhu cầu của Maslow đƣợc đánh giá là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con ngƣời. Maslow cho rằng hành vi của con ngƣời bắt nguồn từ nhu cầu và những nhu cầu của con ngƣời đƣợc sắp xếp theo một thứ tự từ thấp đến cao, cấp bậc nhu cầu đƣợc sắp xếp thành năm bậc sau:

Hình 2.1: Các cấp bậc của nhu cầu Maslow

(Nguồn: Abraham Maslow, 1943)

Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu đƣợc tôn

trọng Cấp cao

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn Cấp thấp

Nhu cầu sinh lý: Ở vị trí thấp nhất trong hệ thống. Đây là những nhu

cầu mà con ngƣời luôn cố gắng để thỏa mãn trƣớc tiên. Nếu nhƣ chúng ta đang phải chống chọi với cái đói hoặc có những nhu cầu cơ bản nhƣ không khí để thở, giấc ngủ và nƣớc uống…chúng ta sẽ nghĩ tới việc thỏa mãn những nhu cầu này. Khi đó mọi nhu cầu khác sẽ bị đẩy xuống hàng thứ yếu.

Nhu cầu an toàn: Đây là nhu cầu sẽ xuất hiện tiếp theo khi nhu cầu sinh

lý đƣợc thỏa mãn. Ở mức nhu cầu này con ngƣời sẽ có những phản ứng lại đối với những dấu hiệu nguy hiểm, có nguy cơ đe dọa đến bản thân, ngƣời lao động sẽ không thích làm việc trong những điều kiện nguy hiểm mà thích đƣợc làm việc trong điều kiện an toàn.

Nhu cầu xã hội: Khi đã thỏa mãn các nhu cầu sinh lý, đƣợc an toàn thì

ngay lập tức nảy sinh cấp độ tiếp theo của nhu cầu. Các nhu cầu “xã hội” hay tình cảm lúc đó sẽ trở lên quan trọng, đó là nhu cầu đƣợc yêu thƣơng, có tình bạn và đƣợc là thành viên của một tập thể nào đó.

Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu này bao gồm cả việc cần hay mong muốn có đƣợc giá trị cao cả của tự động hoặc kích thích và tôn trọng của ngƣời khác. Maslow đã chia ra làm hai loại: Các loại mong muốn về sức mạnh, sự đạt đƣợc, lòng tin đối với mọi ngƣời, đối với độc lập, tự do. Loại có mong muốn về thanh danh, uy tín, địa vị, thống trị, đƣợc chú ý, đƣợc thể hiện mình…

Nhu cầu tự hoàn thiện mình: Ông cho rằng “Mặc dù tất cả các nhu cầu

trên được thỏa mãn, chúng ta vẫn cảm thấy sự bất mãn mới và sự lo lắng sẽ xuất hiện, từ khi các nhu cầu cá nhân đang làm những công việc mà phù hợp với mình”. Nhƣ thế rõ ràng nhu cầu này xuất hiện khi đã có sự thỏa mãn nhu

cầu thấp hơn nó. Ta thấy rằng không phải trong cùng một thời kỳ mọi ngƣời đều xuất hiện những nhu cầu nhƣ nhau, mà ở từng thời điểm thì mọi ngƣời khác nhau có nhu cầu khác nhau. Nhƣng về nguyên tắc các nhu cầu thấp hơn đƣợc thỏa mãn trƣớc khi đƣợc khuyến khích đƣợc thỏa mãn các nhu cầu ở

bậc cao hơn.

Maslow đã khẳng định:

+ Mỗi cá nhân NLĐ có hệ thống nhu cầu khác nhau và nó đƣợc thỏa mãn bằng những cách, những phƣơng tiện khác nhau.

+ Về nguyên tắc con ngƣời cần đƣợc thỏa mãn nhu cầu ở bậc thấp hơn trƣớc khi đƣợc khyến khích thỏa mãn những nhu cầu ở bậc cao hơn.

+ Ngƣời quản lý cần phải quan tâm đến các nhu cầu của NLĐ. Từ đó có biện pháp để thỏa mãn nhu cầu đó một cách hợp lý.

Nhƣ vậy, về nguyên tắc các nhà quản lý cần biết đƣợc NLĐ của mình đang ở nấc thang nhu cầu nào để từ đó biết cách tác động nhằm tạo ra động lực lao động cao nhất

Vận dụng thuyết nhu cầu của Maslow: Theo Maslow, con ngƣời thƣờng hành động theo nhu cầu, chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Do đó, nếu muốn thúc đẩy ai đó thì chúng ta phải hiểu ngƣời đó đang ở cấp bậc nào của sự phân cấp và tập trung làm thỏa mãn các nhu cầu ở cấp độ đó hoặc cấp độ cao hơn. Nếu một nhu cầu về căn bản mà không đƣợc thỏa mãn thì không tạo động lực. Từ lý thuyết này, các nhà quản lý muốn tạo động lực cho nhân viên thì phải biết nhân viên của họ đang ở cấp bậc nhu cầu nào để đƣa ra giải pháp phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân viên đồng thời bảo đảm đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH MTV yuri ABC đà nẵng (Trang 26 - 28)