7. Kết cấu luận văn
1.2.4 Thuyết kỳ vọng của Vroom
Thuyết kỳ vọng là một lý thuyết rất quan trọng trong lý thuyết quản trị nhân sự, bổ sung cho lý thuyết nhu cầu của Maslow.
Thuyết kỳ vọng do Vroom - Trƣờng Quản trị Kinh doanh Yale đƣa ra. ông cho rằng hành vi và động cơ làm việc của con ngƣời không nhất thiết đƣợc quyết định bởi hiện thực mà nó đƣợc quyết định bởi nhận thức của con ngƣời về những kỳ vọng của họ trong tƣơng lai. Theo ông, nhân viên có động lực khi họ tin rằng những nỗ lực của họ sẽ có kết quả tốt, từ đó có mức lƣơng, thƣởng mong muốn và xứng đáng. Lý thuyết kỳ vọng đề cập đến ba yếu tố: kỳ vọng (expectancy), phƣơng tiện (instrumentality) và hấp lực (valence). Khi
nhận thức về cả ba yếu tố trên là tích cực thì nhân viên có động lực làm việc (Lunenburg, 2011).
Hình 2.3: Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
(Nguồn: Lunenburg, 2011)
Trong đó:
-Hấp lực (phần thƣởng) = sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó (Phần thƣởng cho tôi là gì?).
-Mong đợi (thực hiện công việc) = niềm tin của nhân viên rằng nếu nỗ lực làm việc thì nhiệm vụ sẽ đƣợc hoàn thành.
-Phƣơng tiện (niềm tin) = niềm tin của nhân viên rằng họ sẽ nhận đƣợc đền đáp khi hoàn thành nhiệm vụ.
-Thành quả của ba yếu tố này là sự động viên- nguồn sức mạnh mà nhà lãnh đạo có thể sử dụng để giúp tổ chức mình hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Vận dụng thuyết kỳ vọng của Vroom: muốn công nhân,nhân viên có động lực làm việc thì cần tạo nhận thức rằng nỗ lực của họ sẽ mang lại những phần thƣởng tƣơng xứng với mong muốn. Muốn vậy cần tạo môi trƣờng làm việc tốt, cung cấp đầy đủ nguồn lực, tạo sự hỗ trợ từ phía cấp trên và đồng nghiệp để công nhân, nhân viên tin tƣởng hơn vào nỗ lực của mình sẽ hoàn thành, có kết quả nhƣ kỳ vọng. Bên cạnh đó việc đánh giá kết quả công việc chính xác, có chính sách đãi ngộ theo kết quả công việc và thƣởng phạt công bằng cùng với những phần thƣởng có giá trị cũng giúp công nhân, nhân viên tin rằng những kết quả họ đạt đƣợc chắc chắn sẽ đƣợc sự ghi nhận và tƣơng thƣởng.
Động
viên = Kỳ vọng x
Phƣơng