2.1.3.1. về huy động vốn
Vốn là điều kiện để đảm bảo hoạt động và luôn là một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhận thức rõ được vấn đề này, BIDV chi nhánh Nam Định luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa phương, bằng cách thức huy động như: Thành lập các phòng giao dịch để mở rộng mạng lưới hơn nữa, đổi mới phong cách làm việc, tạo uy tín và sự tin cậy của KH.
Từ khi thành lập cho đến nay, nền kinh tế trên thế giới đang phải đối mặt với khủng hoảng tài chính, các nền kinh tế lớn suy giảm kéo theo hoạt động xuất khẩu bị trì trệ, giá nguyên vật liệu biến động khó lường, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả,... Mặc dù Chính phủ đã đưa ra gói kích cầu nhằm hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp nhưng việc hấp thụ nguồn vốn đó cần có thời gian, mặt khác phụ
34
thuộc rất nhiều vào nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, NHTM nói chung BIDV chi nhánh Nam Định nói riêng bị ảnh huởng không nhỏ.
Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh từ 2017 - 2019)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động tăng qua từng năm. Tổng nguồn vốn năm 2018 đạt 5100 tỷ đồng tăng 1200 tỷ đồng so với năm 2017 tuơng đuơng tăng 30,8% và vuợt 30% kế hoạch đề ra trong năm. Năm 2019, nguồn vốn huy động đạt 6075,3 tỷ đồng tăng 975,3 tỷ đồng so với năm 2018 tuơng đuơng 19,12%. Mặc dù, tốc độ tăng nguồn vốn huy động của chi nhánh có dấu hiệu giảm nhẹ nhung đây cũng là thành tích đáng kể khi nền kinh tế đang gặp khó khăn.
về cơ cấu huy động vốn của chi nhánh theo loại tiền, luợng tiền huy động vẫn từ VND là chủ yếu, còn huy động từ ngoại tệ là rất ít (vì địa bàn không phải là
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 35
nơi hoạt động ngoại tệ sôi động như các vùng kinh tế trọng điểm vì vậy lượng huy động ngoại tệ chủ yếu từ người nhà của người dân đi nước ngoài gửi về hoặc một số công ty gửi ngoại tệ để tiện giao dịch, tuy nhiên, con số này chiếm tỷ lệ rất ít). Nguồn vốn nội tệ năm 2017 là 3247,7 tỷ chiếm 83,3% trên tổng dư nợ, năm 2018 là 4176,9 tỷ chiếm 81,9% trên tổng dư nợ, năm 2019 là 4659,8 tỷ tương ứng 76,7% trên tổng dư nợ, số dư nợ năm 2018 tăng so 2017 là: 929,2 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 28,6%, năm 2019 tăng so 2018 là: 393 tỷ đồng đạt tương ứng với tăng 9,4%.
Xét theo thành phần kinh tế ta thấy: tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ
tương đối lớn trong tổng nguồn vốn huy động, và tương đối ổn định trong các năm,
giữ ở
mức trung bình 36% nguồn vốn huy động. Nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn
vốn tiền gửi dân cư, đây là nguồn vốn có tính chất ổn định và không thể thiếu được. Năm
2019, tỷ trọng tiền gửi dân cư giảm xuống, chiếm 47,27% tổng vốn huy động.
Bất cứ ngân hàng nào nhất là những thời điểm lãi suất biến động, nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn huy động để đảm bảo khả năng thanh toán cũng như hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Căn cứ theo thời gian thì tiền gửi không kỳ hạn qua các năm ở mức ổn định 16%, còn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng có xu hướng tăng 2017 là 52,84%, năm 2018 là 55,3%, năm 2019 là 56,37% và tất nhiên tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng có xu hướng giảm xuống từ 30,39% năm 2017, xuống còn 27,61% năm 2018 và đến năm 2019 là 26,42%.
Mặc dù trong những năm qua, nền kinh tế đang gặp khó khăn, tuy nhiên với sự nỗ lực của toàn chi nhánh tổng vốn huy động đã tăng qua các năm. Đây chính là dấu hiệu tích cực của đội ngũ nhân viên ngân hàng trong công tác huy động vốn.
2.1.3.2. về tình hình sử dụng vốn
Có thể nói, nghiệp vụ tạo vốn là bàn đạp còn sử dụng vốn là lực quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Sự ổn định trong công tác huy động vốn đã phần nào tạo nền tảng vững chắc đối với hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Do bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, định hướng kinh doanh của ngân hàng, chi nhánh BIDV Nam Định đã đưa ra các chính sách hợp lý với phương châm: chất lượng, hiệu quả và an toàn là trên hết, lấy hiệu quả của khách
36
hàng là mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, BIDV chi nhánh Nam Định đã tập trung nhiều sức, thời gian cho việc giải quyết nợ quá hạn và đầu tư vốn nhằm tăng dư nợ để đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển.
Chi nhánh được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là lợi thế đối với ngân hàng, tuy nhiên nền kinh tế cũng mới trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường, nên có nhiều biến động, ngoài ra trên địa bàn có nhiều đối thủ cạnh tranh đã thành lập trước đó. Nhưng Chi nhánh Nam Định đã nỗ lực trong việc thúc đẩy hoạt động cho vay và đã đạt được những kết quả đáng kể.
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn
Tổng dư nợ 3.12
4 0" 10 4.542 100" 5.832 "100 1. Phân theo loại tiền
- Nội tệ 2.46 3 78,8 4 3.745 82,4 5 5.022 86,11 - Ngoại tệ 66 ? 6 21,1 797 5 17,5 870 13,89
2. Phân theo thời gian
- Ngắn hạn 1.65 8 53,0 7 2.523 55,5 5 3.425 58,7 3 - Trung - dài hạn 1.46 6 3 46,9 2.019 5 44,4 2.407 7 41,2
Nguồn: Báo cáo tông kêt hàng năm của chi nhánh từ 2017 - 2019
Qua bảng số liệu 2. 2 trên ta có thể thấy tổng dư nợ trong 3 năm 2017, 2018, 2019 có sự gia tăng đáng kể. Cụ thể, năm 2017 tổng dư nợ là 3.124 tỷ đồng, năm 2018 tổng dư nợ là 4.542 tỷ đồng và năm 2019 là 5.832 tỷ đồng.
BIDV Chi nhánh Nam Định cho vay chủ yếu là nội tệ chiếm khoảng 90% tổng dư nợ cho vay cụ thể: năm 2017 là 2.463 tỷ chiếm 78,84% trên tổng dư nợ, năm 2018 là 3.745 tỷ chiếm 82,45% trên tổng dư nợ, năm 2019 là 5.022 tỷ tương ứng 86,11%
Chỉ Tiêu 2017 2018 2018/2017 2019 2019/2018 Giá trị Giá trị ± % Giá trị ± % Tổng thu nhập 87,62 1 0123,46 935,83 40.9 5186,74 5 63,28 51.25 37
trên tổng dư nợ, số dư nợ năm 2018 tăng so 2017 là: 1.282 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng 52,05%, năm 2019 tăng so 2018 là: 1.277 tỷ đồng đạt tương ứng với tăng 34,10%.
Tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ thấp vì địa bàn không phải là nơi hoạt động xuất nhập
khẩu sôi động như các vùng kinh tế trọng điểm vì vậy lượng cho vay ngoại tệ chủ yếu
từ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn trên địa bàn
Theo số liệu thực tế tại bảng phân tích trên ta có thể thấy dự nợ cho vay theo thời hạn thì nợ ngắn hạn thường chiếm khoảng 60% (2017: 53,07%; 2018: 55,55%; 2019: 58,73%) cơ cấu nợ cho vay khá hợp lý giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn, rất ổn định trong việc đầu tư vốn cho khách hàng để tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích sử dụng tiền vay và hoàn trả nợ đúng kỳ hạn. Thực hiện được cơ cấu này là do Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định có nguồn vốn huy động có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng khá ổn định
2.1.3.3. Các hoạt động khác
Nghiệp vụ kế toán thanh toán:
Với công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, mạng lưới liên kết rộng khắp. Do đó, lượng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng ngày càng đông đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay và tăng phí dịch vụ.
Tính đến 31/12/2019, nghiệp vụ kế toán thanh toán đã đạt được một số kết quả sau:
- Doanh số chuyển tiền đi đạt 21,809 tỷ đồng. - Doanh số chuyển tiền đến đạt 20,134 tỷ đồng. - Doanh số thu, chi nội ngoại tệ đạt 91,31 tỷ đồng. - Thu phí dịch vụ đạt 9,931 tỷ đồng.
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định
- Công tác huy động vốn: Mặc dù có nhiều khó khăn và thách thức, nguồn vốn tại chi nhánh các năm từ 2017-2019 vẫn được duy trì ổn định và có sự gia tăng do chi nhánh đã triển khai thực hiện đầy đủ các giải pháp huy động vốn theo chỉ đạo
38
của Trụ sở chính và chủ động thực hiện các giải pháp như phát động phong trào thu đua trong công tác huy động vốn.
- Công tác tín dụng: Thực trạng tín dụng của chi nhánh rất ổn định. Chi nhánh tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh vượt qua khó khăn , có nguồn thu trả nợ ngân hàng.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng BIDV Nam Định được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh
Tổng chi phí 65,81 6 6 99,32 033.51 150.9 3158,16 7 58,83 59.23 Lợi nhuận 21,80 5 24,13 4 2.329 10.6 8 28,582 4,448 18.43
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2017 - 2019)
Thu nhập của chi nhánh tăng qua các năm đặc biệt là năm 2019 tăng 51.25% so với 2018 do dư nợ năm 2019 tăng 34,1% so với năm 2018, mặc dù lãi suất cho vay giảm nhưng dư nợ tăng cao nên thu từ dịch vụ tín dụng tăng. Tương ứng thì chi phí cũng tăng đều qua các năm chủ yếu là do tốc độ tăng của chi phí huy động vốn. Chí phí năm 2019 tăng cao là do hoạt động huy động vốn cạnh tranh gay gắt, ngoài chi phí về lãi suất tăng, chi phí hoạt động cũng tăng do mở rộng mạng lưới, tăng lương cho nhân viên.
Lợi nhuận của chi nhánh tăng qua các năm do sự mở rộng trong hoạt động cho vay và huy động cùng sự nâng cao chất lượng của các khoản cho vay. Do tình hình kinh tế khó khăn nên chi nhánh chọn lọc các đối tượng khách hàng kỹ lưỡng, không đầu tư dàn trải, chất lượng tín dụng tốt, sự tăng trưởng của chi nhánh an toàn, hiệu quả.
39