IV Các khoản đầu tư TC dài hạn
3 Vốn và các quỹ khác
3
7,373 3
19,612 24,583 27,398 28,689
ɪ Nguồn kinh phí và quỹ khác 43
0 2,450 0
4,354 7,660 6,545 7,650TỔNG NGUỒN VỐN 44 TỔNG NGUỒN VỐN 44
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Tài sản ngắn hạn 92,02
2 130,066 155,964 212,685 7 211,04
Nợ ngắn hạn 44,62
2 67,394 75,894 119,657 8 111,55
(Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh công ty Vinacam tại Hà Nội)
2.2.1.1. Cơ cấu tài sản nguồn vốn chi nhánh
Để đánh giá được quy mô, cơ cấu các nguồn lực tài chính, ta cần phân tích các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán. Mục đích để đánh giá được sự biến động quy mô của từng loại tài sản, nguồn vốn, đánh giá hiệu quả, sự cân đối giữa các chỉ tiêu để đưa ra các quyết định đầu tư liên quan.
về tài sản: Nhìn vào số liệu bảng cân đối kế toán cho thấy, trong 5 năm qua
tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng liên tục, từ 92,022 triệu đồng năm 2008 đến 211,047 triệu đồng năm 2012, tăng 119,025 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 129.34% sau 5 năm. Với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân hàng năm là 18.06%/năm cho thấy nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty là rất lớn trong 5 năm qua. Để thấy rõ sự biến động về tài sản của công ty, ta có thể nhìn sơ đồ 2.1. sau:
Biểu đồ 2.1. Tình hình tài sản của chi nhánh công ty Vinacam tại Hà Nội
Về cơ cấu tài sản, trong 4 năm qua, tỷ trọng tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản luôn duy trì ở mức khá ổn đinh. Cụ thể năm 2009, tỷ trọng tài sản ngắn hạn
của công ty so với tổng tài sản là 81%, năm 2010 là 84%, và là 87% và 85% cho hai năm 2011 và 2012. Sự ổn định này cho thấy nhu cầu vốn lưu động cũng tăng tương đối ổn định đều so với nhu cầu tăng quy mô của doanh nghiệp.
về nguồn vốn: Qua bảng cân đối kế toán của chi nhánh ta thấy, nợ phải trả
và vốn chủ hữu của chi nhánh năm 2012 không có sự biến động lớn. Năm 2012, tổng nguồn vốn của chi nhánh là 247,531 triệu đồng, tăng 2,547 triệu đồng so với năm 2011. Tuy nhiên, năm 2011 nguồn vốn của doanh nghiệp có sự biến động lớn so với năm 2010. Cụ thể, tổng nguồn năm 2011 là đến 244,984 triệu đồng so với năm 2010 là 186,266 triệu đồng, thì tổng nguồn vốn đã tăng thêm 58,717 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 31.52%. Điều này cho thấy nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty là rất lớn trong năm 2011.
Năm 2012, có thể nói dấu hiệu rất đáng mừng trước tình hình kinh tế trong nước vẫn còn nhiều khó khăn, lãi suất ngân hàng vẫn ở tỷ lệ khá cao thì doanh nghiệp đã giảm được ty trọng nợ vay và tăng vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu năm 2011 là 83,943 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 34.26% tổng nguồn vốn thì năm 2012 là 34.88%. Sự biến đổi này mặc dù không lớn nhưng phần nào đã kiểm soát được tốc độ tăng trưởng nợ vay cao năm 2011 và là dấu hiệu giảm thiểu mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp trong thời gian tới.
2.2.1.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Để đánh giá được cơ cấu cân đối hay không cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, ta đi phân tích một số các nội dung sau:
Bảng 2.2. Vốn lưu động ròng của chi nhánh công ty Vinacam tại Hà Nội
Vốn lưu động ròng 47,40
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Tài sản kinh doanh 91,03 0 128,77 5 145,559 200,287 199,040 Nợ kinh doanh 21,06 2 35,23 9 38,925 51,888 46,908 Vốn lưu động ròng 47,40 0 62,67 2 80,070 93,028 99,489
(Nguồn: Chi nhánh Vinacam tại Hà Nội các năm 2008 - 2012)
Vốn lưu động ròng: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta tính được vốn lưu
động ròng của chi nhánh liên tục tăng trưởng qua các năm, đây là nguồn tài chính được tài trợ từ nguồn dài hạn bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ sỏ hữu. Năm 2012, vốn lưu động ròng là 99,489 triệu đồng tăng 6,461 triệu đồng so với vốn lưu động ròng năm 2011, phần chênh lệch tăng thêm này chính là nguồn vốn lưu động doanh nghiệp chủ yếu đã lấy từ nguồn vốn chủ hữu và một phần nợ dài hạn để bổ sung thêm. Từ năm 2008 đến 2011, vốn lưu động rằng tăng liên tục với tỷ lệ bình quân là 18.36%. Điều này cho thấy nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp liên tục tăng trưởng do nhu cầu phục vụ cho hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh.
Qua số liệu phân tích trên, chỉ tiêu vốn lưu động trong 5 năm qua luôn duy trì ở trạng thái lơn hơn không cho thấy cơ cấu tài sản và nguồn vốn của chi nhánh công ty Vinacam tại Hà Nội là rất hợp lý, đảm bảo sự an toàn về khả năng thanh toán ngắn hạn và thể hiện sự hợp lý về việc sử dụng nợ ngắn hạn và nguồn dài hạn của doanh nghiệp. Điều này là hoàn toàn phù hợp khi nền kinh tế 2011 và 2012 do có biến động theo chiều hướng không tốt. Tuy nhiên, vốn lưu động ròng lớn quá đôi khi không phản ánh được hiệu quả sử dụng mỗi đồng nguồn dài hạn của doanh nghiệp. Do đó, chi nhánh nên có chính sách thay đổi cơ cấu vốn hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn khi thấy nền kinh tế có những dấu hiệu khởi sắc.
Nhu cầu vốn lưu động và ngân quỹ: Nhu cầu vốn lưu động của một chi
nhánh được tính bằng cách lấy tài sản kinh doanh trừ nợ kinh doanh của chi nhánh. Ngân quỹ tiền mặt được tính bằng vốn lưu động ròng trừ nhu cầu vốn lưu động.
Bảng 2.3 dưới đây cho thây, trong nhu cầu vốn lưu động đều dương, điều ngoài không đủ cho nhu cầu vốn, doanh dài hạn.
5 năm qua, từ năm 2008 đên năm 2012 này chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn bên nghiệp phải huy động vốn từ nguồn vốn
Bảng 2.3. Nhu cầu vốn lưu động và ngân quỹ tiền mặt Chinhánh Vinacam tạiHà Nội
Nhu cầu vốn lưu động 69,96