Chiphí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Năm 2012, cả hai loại ch

Một phần của tài liệu 1166 phân tích nguồn lực tài chính tại chi nhánh CTY CP VINACAM tại hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 62 - 67)

phí này đều tăng so với năm 2011 trong khi doanh thu năm 2012 giảm và quy mô của công ty gần như không thay đổi. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động quản lý doanh nghiệp và hoạt động bán hàng của chi nhánh đã giảm so với năm 2011. Sự tăng lên của hai loại chi phí này cũng sẽ tác động làm giảm thu nhập của doanh nghiệp.

Đ.vị 2008 2009 2010 2011 2012 Ngành

Tỷ số hiện hành Lần 21 19" 23^ 13 19" 1.8

Tỷ số thanh toán nhanh Lần 13 14" 12" 13 12" 1.0

Tỷ số thanh toán tức thời Lần 0.0 2

0.0 2

0.14 0.10 0.11 0.35

Biểu đồ 2.4. Lợi nhuận sau thuế và EPS của Chi nhánh Vinacam tại Hà Nội

Biểu đồ 2.4 cho thấy, năm 2009, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng trưởng thật ấn tượng, từ 12,368 triệu đồng năm 2008 lên 26,297 triệu đồng năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng là 112.6% trong khi tổng tài sản của công ty chỉ tăng có 36.93%. Kết quả này cho thấy năm 2009 là năm sử dụng các nguồn lực tài chính rất hiệu quả. Từ năm 2009 đến năm 2011, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm dần trong khi tổng tài sản của doanh nghiệp vẫn tăng đều. Mặc dù năm 2012 lợi nhuận sau thuế đạt 13,652 triệu đồng, tăng 1,810 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15.28% nhưng so với các năm trước đó thì hiệu quả sử dụng mỗi đồng vốn năm 2012 đã giảm nhiều.

Chỉ tiêu lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu công ty cũng biến động theo thu nhập sau thuế của công ty. Năm 2009, lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu của chi nhánh là 7,513 đồng đã giảm xuống còn 3,901 đồng năm 2012. Đây là tỷ số phản ánh chính xác hơn so với chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, vì chỉ tiêu này phản ánh được cả về quy mô vốn chủ hữu đầu tư ban đuu của công ty.

Nhìn chung từ năm 2009 đến 2012, chỉ tiêu thu nhập sau thuế và lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu của chi nhánh có xu hướng giảm dần, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của chi nhánh đang có chiều hướng giảm xuống.

2.2.3. Phân tích khả năng tài chính công ty qua tỷ số tài chính

2.2.3.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn hay còn gọi là khả năng thanh khoản của chi nhánh nhằm mục đích, đúng như tên gọi, đánh giá được khả năng năng thanh toán ngắn hạn của chi nhánh. Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế toán của công ty Vinacam, ta phân tích được các tỷ số sau:

Chỉ tiêu Đ.vị 2008 2009 2010 2011 2012 Ngành Tỷ số tổng nợ Lần 0.6 2 0.6 0 0.6 1 0.66 0.65 0.6 Tỷ số nợ dài hạn Lần 0.3 9 0.3 2 0.3 5 0.33 0.37 0.3

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay Lần 3.4 0 7.2 0 4.7 6 2.03 2.40 3.40

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vinacam tại Hà Nội các năm 2008 - 2012)

Tỷ số hiện hành của chi nhánh trong 5 năm qua tương đối ổn định. Năm

2011, tỷ số hiện hành của chi nhánh là 1.8 lần, điều này cho thấy cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo thanh toán bằng 1.8 đồng tài sản ngắn hạn. Sang năm

2012, tỷ số này là 1.9 lần, tăng 0.1 lần so với năm 2011, như thế khả năng thanh

toán hiện hành năm 2012 đã tốt hơn 2011, so với tỷ số hiện hành của ngành năm

2012 là 1.8 lần thì khả năng thanh toán hiện hành của Chi nhánh công ty cổ phần

Vinacam tại Hà Nội là rất tốt.

Tương tự đối với tỷ số thanh toán hiện hành, tỷ số thanh toán nhanh của chi nhánh 5 năm qua cũng ít biến động, điều này cho thấy sự ổn định trong quản lý hàng tồn kho của công ty. Mặc dù tỷ số thanh toán nhanh của chi nhánh năm 2012 giảm so với năm 2011, nhưng vẫn cao hơn so với tỷ số nhanh của ngành. Kết quả này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của chi nhánh là tốt.

Tỷ số này có xu hướng tăng lên ở các năm tiếp theo cho thấy sự cải tiến lớn trong quản lý các khoản phải thu. Tuy nhiên tỷ số thanh toán tức thời của chi nhánh năm 2012 là 0.11 lần vẫn thấp hơn rất nhiều so với tỷ số ngành là 0.35 lần.

Như vậy, tỷ số hiện hành và tỷ số nhanh trong 5 năm qua đều cao hơn tỷ số bình quân ngành, nhưng tỷ số thanh toán tức thời lại thấp hơn ngành. Điều này cho thấy lượng tiền tương đối lớn của chi nhánh đang nằm các khoản phải thu nên khả năng thanh toán tức thời của công ty thấp. Tỷ số tức thời thấp cho thấy mức độ rủi ro thanh khoản của chi nhánh là tương đối lớn đối với các khoản nợ sắp đến hạn.

2.2.3.2. Khả năng thanh toán dài hạn

Phân tích khả năng thanh toán hài hạn hay còn được gọi là phân tích đòn bảy tài chính của chi nhánh. Nhóm tỷ số dưới đây sẽ đánh giá được mức độ sử dụng nợ vay, rủi ro tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của chi nhánh.

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vinacam tại Hà Nội các năm 2008 - 2012)

Năm 2012, tỷ số tổng nợ của chi nhánh là 0.65 lần. Điều này cho thấy cứ mỗi đồng vốn doanh nghiệp đang sử dụng thì có 0.65 đồng nợ vay, hay nói cách khác, khả năng tự tài trợ của công ty cho mỗi đồng vốn kinh doanh là 0.35 đồng. Nếu so với tỷ số tổng nợ mà hầu hết các tổ chức tín dụng ở Việt Nam hiện nay cho phép các doanh nghiệp duy trì là 0.7 lần, thì mức độ sử dụng nợ của công ty là chưa cao. Tuy nhiên nếu phân tích xu hướng thì tỷ số tổng nợ của chi nhánh

Chỉ tiêu Đ.vị 2008 2009 2010 2011 2012 Ngành Vòng quay hàng tồn kho Vòng 11.51 12.75 6.8 8 10.04 7.2 8 7.4 0

Kỳ hạn vòng quay hàng tồn kho Ngày 31.72 28.63 53.06 36.36 50.15 49.3 2

Vòng quay các khoản phải thu Vòng 7.4 2 5.5 7 6.6 9 4.5 6 5.1 0 7.4 0

Kỳ thu tiền bình quân Ngày 49.19 65.55 54.59 80.03 71.58 49.3 2

Vòng quay các khoản phải trả Vòng 30.08 17.95 17.48 15.58 16.77 9.5 0

Kỳ trả tiền bình quân Ngày 12.14 20.33 20.88 23.42 21.77 38.4 2 Vòng quay Vốn lưu động ròng Vòng 8.8 4 8.0 5 6.4 2 6.8 9 6.1 9 8.6 0 Vòng quay tài sản cố định Vòng 16.31 16.23 16.95 19.84 16.88 15.6 0 Vòng quay tổng tài sản Vòng 3.5 6 3.1 3 2.7 6 2.6 2 2.4 9 3.1 0

Chu kỳ tiền mặt Ngày 68.78 73.85 86.77 92.97 99.96 60.2 3

công ty Vinacam tại Hà Nội trong 5 năm qua có xu hướng tăng lên cho thấy khả năng thanh toán dài hạn của chi nhánh có chiều hướng giảm dần. Và so với tỷ số tổng nợ của ngành năm 2012 là 0.6 lần thì mức độ rủi ro của công ty cao hơn so với các công ty khác trong ngành. Thực tế ta đã thấy rõ mức độ rủi ro tài chính tăng lên rất nhiều trong năm 2011 khi tỷ số tổng nợ chi nhánh 66 lần, tương ứng với mức chi phí trả lãi rất cao năm 2011 đã tác động làm giảm lợi nhuận sau thuế của công ty.

Tỷ số nợ dài hạn cũng tăng lên trong 5 năm qua, cho thấy mức độ rủi ro tài chính tăng lên và khả năng thanh toán dài hạn giảm dần. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay của chi nhánh cũng giảm mạnh trong 5 năm qua cho thấy mức độ rủi ro tài chính tăng lên. Ta có thể nhìn rõ biến động của các tỷ số này qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5. Khả năng thanh toán dài hạn của chi nhánh

Nếu cứ mỗi đồng lãi vay năm 2008 được đảm bảo thanh toán bằng 3.4 đồng lợi nhuận hoạt động thì đến năm 2011 chỉ còn được đảm bảo thanh toán bằng 2.03 đồng. Nhìn biểu đồ 2.5 trên cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của chi nhánh có xu hướng giảm dần và giảm mạnh ở năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do 1/ cơ cấu nợ vay của công ty năm 2011 tăng mạnh và 2/ lãi suất vay vốn ngân hàng tăng cao làm chi phí trả lãi tăng lên. Sang năm 2012, mặc dù tỷ số này đã tăng lên 2.4 lần nhưng vẫn thấp hơn so với tỷ số ngành là 3.4 lần. Kết quả phân tích này cho thấy hiệu quả sử dụng mỗi đồng vốn vay của chi nhánh đang có xu hướng giảm mạnh kể từ năm 2009 đến nay.

2.2.3.3. Phân tích hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản

Để đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản của chi nhánh, ta sử dụng các tỷ số tài chính trong bảng 2.9 sau đây:

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vinacam tại Hà Nội các năm 2008 - 2012)

Một phần của tài liệu 1166 phân tích nguồn lực tài chính tại chi nhánh CTY CP VINACAM tại hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w