Thực trạng đánh giá rủi ro tại Ngân hàng TMCP Bắ cÁ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN BẮC Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 65)

Ngân hàng thương mại kinh doanh mặt hàng đặc thù là tiền tệ nên phải đối mặt với nhiều loại rủi ro. Nền kinh tế- chính trị- xã hội luôn diễn biến thay đổi không ngừng và phức tạp nên các nhà quản lý ngân hàng gặp khó khăn trong việc quản lý rủi ro. Bên cạnh đó nhân tố con người gian lận trong nội bộ ngân hàng xảy ra những năm gần đây cũng gây tổn hại nghiêm trọng đến nền kinh tế. Vì vậy, việc đánh giá rủi ro ở BAC A BANK là hết sức cần thiết.

≠ Thực trạng xác định mục tiêu rủi ro của BAC A BANK

Được thiết lập tại bộ phận nghiệp vụ và bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro đáp ứng được yêu cầu kiểm soát đảm bảo hoạt động được diễn ra an toàn; đồng thời đang tiếp tục được hoàn thiện với kế hoạch triển khai Basel II, phù hợp với lộ trình theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước. Năm 2016 ngân hàng TMCP Bắc Á đã chú trọng đầu tư và tiếp cận, triển khai Basel II, song việc áp dụng các mô hình, biện pháp quản trị rủi ro này còn gặp nhiều khó khăn và chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Trong việc quản lý nợ và phân loại nợ vẫn còn căn cứ vào yếu tố tuổi thọ nợ mà chưa cập nhật, theo sát hoạt động kinh doanh thực tế cho đến khi khách hàng có những dấu hiệu quá hạn nợ rõ ràng. Ngoài ra cơ sở dữ liệu về phân tích, dự báo môi trường kinh doanh, đánh giá nguồn lực còn chưa thực sự tốt. Hầu hết chỉ đưa ra đánh giá dựa vào kết quả của năm cũ và đưa ra các chỉ tiêu kế hoạch trong năm mới chưa chưa đề cập sâu đến các rủi ro trong hoạt động, rủi ro về đạo đức. Vì vậy ngân hàng đã ban hành các quy chế như: quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro trong công tác lập báo cáo tài chính, song các quy định chưa đồng bộ và còn nhiều hạn chế trong triển khai.

mức rủi ro có thể chấp nhận không? % Anh/chị có nhận được các báo cáo tổng hợp tất cả các sự

kiện có yếu tố rủi ro (sản phẩm, quy trình, hoạt động) và

báo cáo tổng hợp các rủi ro mà ngân hàng đã gặp phải không?

11.9

% 59.5% 28.6%

Ngân hàng có các chính sách khuyến khích nhân viên quan tâm phát hiện, đánh giá tác hại của các rủi ro hiện

hữu, rủi ro tiềm ẩn và báo lên cấp trên hay không ?

16.7

phổ biến về nhận biết các loại rủi ro và mức rủi ro có thể chấp nhận được, không nhận được báo cáo tổng hợp tất cả các sự kiện có yếu tố rủi ro, báo cáo tổng hợ p các rủi ro mà ngân hàng đã gặp phải (ngân hàng chỉ mới thực hiện lập biên bản riêng cho từng phòng, ban những sai phạm và yêu cầu bổ sung). Ngân hàng chưa có các chính sách nhắc nhở nhân viên quan tâm đến các rủi ro hiện hữu, rủi ro tiềm ẩn. Chứng tỏ quá trình triển khai thực hiện quy chế, quy định của Ngân hàng chưa được quan tâm đúng mực.

≠ Thực trạng nhận dạng rủi ro của BAC A BANK và phân tích đánh giá rủi ro

Các loại rủi ro mà Ngân hàng đã nhận diện: Rủi ro tín dụng, Rủi ro lãi suất, Rủi ro ngoại hối, Rủi ro tỷ giá, Rủi ro thanh toán, Rủi ro hoạt động, Rủi ro pháp lý. Ngân hàng tập chung chủ yếu vào mảng rủi ro tín dụng.

Đối với hoạt động tín dụng: hoạt động tín dụng phát sinh rất nhiều rủi ro từ

nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp gây nên tổn thất về tài chính.

- Nguyên nhân trực tiếp: phát sinh từ quy trình cho vay của ngân hàng. Việc ngân

hàng cho vay ra nhưng quá trình thẩm định chưa thực sự chặt chẽ, chưa có lộ trình rõ ràng trong việc kiểm soát, giám soát vốn vay. Khi đánh giá điều kiện vay vốn của khách hàng, ngân hàng đã không quan tâm đến các yếu tố hiện tại trong tương lai, các hợp đồng tín dụng không theo mẫu nhưng nêu bật lên được đặc thù của khoản vay.

- Nguyên nhân gián tiếp: khách hàng vay vốn không trung thực, không thực hiện đúng cam kết trả nợ đúng hạn, cũng có thể do hoạt động kinh doanh không tốt, không có doanh thu làm mất khả năng thanh toán món vay, từ đó hình thành nên những món nợ quá hạn, nhóm nợ xấu ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của BAC A BANK.

Những rủi ro đã được BAC A BANK nhận dạng như: không thu được lãi đúng hạn dẫn đến lãi thu định kỳ quá hạn, không thu được một phần gốc/toàn bộ gốc đúng hạn dẫn đến phát sinh nợ quá hạn. Từ đó BAC A BANK phân loại nhóm nợ thích hợp để đánh giá được các khoản vay với mức độ rủi ro khác nhau. Theo QĐ171/2014/Bac A Bank “Phân loại tài sản, mục đích, phương pháp trích lập dự phòng” thì các nhóm nợ được chia thành 5 nhóm gồm: Nhóm 1 - “Nợ đủ tiêu chuẩn”; Nhóm 2 - “Nợ cần chú ý”; Nhóm 3 - “Nợ dưới tiêu chuẩn”; Nhóm 4 - “Nợ nghi ngờ”; Nhóm 5 - “Nợ khả năng mất vốn”.

Quy trình xử lý rủi ro tại BAC A BANK được thực hiện qua các bước:

Bước 1: CVQHKH thu thập hồ sơ, thẩm định hồ sơ. CVQHKH trong quá

trình thẩm định phát hiện gian lận, giả mạo hồ sơ thì báo cáo cho cấp lãnh đạo

Bước 2: Lập biên bản xác định rủi ro sau khi đã đánh giá, phân tích được

nguyên nhân rủi ro, định giá trị khấu trừ của TSBĐ. Nếu nội dung chưa đủ, rõ ràng, lãnh đạo sẽ yêu cầu CVQHKH bổ sung, làm rõ. Việc kiểm soát số liệu, tính đúng đắn của bộ hồ sơ được thực hiện nghiêm theo quy định.

Bước 3: Phân tích đánh giá các dấu hiệu bất thường, kết luận nguyên nhân.

Nguyên nhân có thể là từ phía khách hàng hoặc từ CVQHKH. Gửi thông báo tới khách

hàng quyết định của ngân hàng với hồ sơ của khách hàng, nêu rõ nguyên nhân.

Bước 4: Ghi nhận báo cáo

Bước 5: Gửi báo cáo, chuyển hồ sơ gian lận/giả mạo sang RRHĐ để tiếp tục

Rủi ro thanh khoản 68,2%

Rủi ro lãi suất 62,6%

Ngân hàng TMCP Bắc Á tại quyết định số 718/QĐ-HĐQT-Bacabank quy định: sau mỗi đợt kiểm soát ở các chi nhánh, trong vòng 1 tháng sẽ tiến hành rà soát kiểm tra lại truớc khi trình lên các cấp có thẩm quyền, liên quan (HĐQT, TGĐ, đơn vị đuợc kiểm toán). Báo cáo cần thể hiện rõ các nội dung, phạm vi kiểm soát, dựa trên những đánh giá đua ra kết lận về nội dung kiểm soát. Trong đó chỉ ra đuợc các vi phạm, sai sót đơn vị mắc phải, các yếu kém còn tồn tại và giải trình của đối tuợng kiểm soát. Trên cở sở đó kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai xót và chế tài xử lý sai phạm đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm cải tiến quy trình quy định, hoàn thiện chính sách quản lý rủi ro. Tất cả những báo cáo này cần có ý kiến thống nhất/không thống nhất của Ban lãnh đạo đơn vị đuợc kiểm soát.

Đối với hoạt động kinh doanh BAC A BANK: mục tiêu của BAC A BANK

là đẩy mạnh chất luợng dịch vụ, hoạt động an toàn hiệu quả, bền vững, vừa không ngừng đổi mới nhằm tiếp cận và đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng 4.0 trong lĩnh vực tiền tệ- ngân hàng vừa không ngừng nâng cao nghiệp vụ tu vấn tài chính, uu tiên cho các doanh nghiệp hoạt động trong 5 lĩnh vực cốt lõi là: nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, y tế, giáo dục, duợc liệu sạch và chăm sóc sức khỏe.

Đối với rủi ro ngoại hối: hoạt động kinh doanh ngoại hối hứa hẹn đem lại nhiều

lợi nhuận nhung chứa đựng rủi ro cao khi có sự biến động về tỷ giá ngoại hối trên thị truờng. Tại BAC A BANK đồng tiền đuợc giao dịch chính là VND. Các khoản cho vay

và ứng truớc khách hàng của Ngân hàng chủ yếu bằng VND, một phần bằng đô la Mỹ.

Tuy nhiên, một số tài sản khác của Ngân hàng lại bằng các ngoại tệ khác. Do đó BAC A

BANK đã thiết lập một hệ thống để quản lý trạng thái của các đồng tiền với các chiến luợc phòng ngừa rủi ro. Trạng thái đồng tiền đuợc quản lý hàng ngày với hạn mức thiết

lập cho từng đơn vị kinh doanh, quản lý tập trung tại Hội sở chính. Hàng ngày các

đơn vị

phải kết chuyển trạng thái ngoại hối về hội sở để các trạng thái ngoại hối phát sinh của toàn hệ thống đều đuợc cân bằng kịp thời.

Đối với khả năng thanh toán: để họat động kinh doanh hiệu quả phải có hệ

thống thanh toán đảm bảo. BAC A BANK nhận dạng các rủi ro trong thanh toán có thể phát sinh khi đồng loạt khách hàng rút tiền gửi. Khi đó nếu ngân hàng đang sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn sẽ thiếu tiền để chi trả cho khách, dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng. Đây là rủi ro đem lại tác hại đặc biệt nghiêm trọng. Để tránh đuợc điều này BAC A BANK luôn giám sát khả năng thanh toán của ngân hàng, tăng cuờng công tác huy động vốn bên cạnh đẩy mạnh cho vay. Việc tăng truởng du nợ đi đôi với đảm bảo tính thanh khoản, tuyệt đối không lấy những nguồn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn, sử dụng nguồn vốn vay một cách hợp lý, chính vì vậy BAC A BANK đã luôn đảm bảo đuợc khả năng thanh toán, đuợc minh họa tại phụ lục 2.5

Tất cả các nhân viên BAC A BANK đều ý thức đuợc các loại rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, BAC A BANK chỉ ban hành quy chế và quy định đối với rủi ro hoạt động, chua đua ra những quy định cụ thể hơn nhu đua ra chỉ số chính trong đo luờng cho rủi ro hoạt động

Bắc Á

Cũng nhu các ngân hàng khác, hoạt động kiểm soát tại BAC A BANK đuợc xây dựng nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra. Hoạt động kiểm soát diễn ra trong toàn bộ hệ thống BAC A BANK, tại các Ban ngành hội sở cũng nhu đơn vị, mỗi cá nhân. Có nhiều hoạt động kiểm soát khác nhau: kiểm soát quá trình xử lý thông tin, kiểm soát thực hiện nghiệp vụ, kiểm soát vật chất, kiểm tra độc lập việc thực hiện.. .Tuy nhiên với đặc điểm nghành nghề, cơ chế và các rủi ro trọng yếu đã phân tích ở trên, tác giả tập trung khảo sát thực trạng

của hoạt động kiểm soát như sau:

≠ Thực trạng phân chia trách nhiệm đầy đủ

Các bộ phận, phòng ban của BAC A BANK đều được phân chia nhiệm vụ và trách nhiệm cho mỗi thành viên, không có hiện tượng một cá nhân nắm hết toàn bộ các bước trong một quy trình nghiệp vụ.

Việc phân công công việc phù hợp với từng trình độ, kinh nghiệm của mỗi cá nhân, trên cơ sở phát huy tối đa năng lực của mỗi người. Cấp lãnh đạo, trưởng, phó phòng thực hiện tốt chức năng của phòng, ban mình quản lý, đồng thời phối hợp trong điều hành, đảm bảo tuân thủ theo quy định của ngân hàng cũng như pháp luật.

Sơ đồ 3.3: Mô hình hoạt động kiếm soát tại BAC A BANK

Việc phân công công việc có thể được thay đổi tùy theo từng hoàn cảnh điều kiện hoạt động thực tế của ngân hàng dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc.

Cụ thể, theo Quy định số 226/QĐ-KT của Tổng giám đốc đã ban hành quy chế điều hành của Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á như sau:

hành mọi hoạt động của BAC A BANK.

- Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị về việc điều hành hoạt động hàng ngày của BAC A BANK.

- Tổng giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, HĐQT và các chủ trương chỉ đạo liên quan của Nhà nước, Ngân hàng nhà nước.

- Tổng giám đốc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Tổng giám đốc được quy định tại điều lệ về tổ chức và hoạt động của BAC A BANK.

- Trong phạm vi thẩm quyền được quy định, Tổng giám đốc quyết định hoặc trình cấp trên có thẩm quyền quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động kinh doanh của BAC A BANK

- Theo yêu cầu điều hành, Tổng giám đốc có thể trực tiếp điều hành một số lĩnh vực công việc hoặc phân cấp uỷ quyền cho các phó tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực công việc khác nhau, kiểm tra, đôn đốc việc điều hành và phối hợp điều hành giữa các phó tổng giám đốc, điều chỉnh phạm vi phân cấp, uỷ uyền hoặc phân công lại nhiệm vụ giữa các phó tổng giám đốc.

Như vậy, Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động hàng ngày của BAC A BANK và chịu trách nhiệm chung về kết quả kinh doanh của toàn hệ thống. Qua đó chứng minh, tổng giám đốc BAC A BANK rất quan tâm đến công tác kiểm soát nội bộ của các nghiệp vụ trong hệ thống ngân hàng.

Các phó tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc, đều được Tổng giám đốc phân công, phân cấp uỷ quyền chỉ đạo phụ trách các lĩnh vực công tác khác nhau của một số phòng ban tại hội sở chính, Chi nhánh/PGD, chỉ đạo thực hiện các công việc đột xuất khác do tổng giám đốc giao.

Phó tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo, điều hành và chủ động tổ chức kiểm tra, đôn đốc thường xuyên mọi công việc thuộc các lĩnh vực được phân công. Khi có khó khăn vướng mắc, vượt quá thẩm quyền giải quyết thì các phó tổng giám đốc xin ý kiến chỉ đạo của Tổng giám đốc để có biện pháp xử lý kịp thời.

định hướng phát triển, biện pháp thực thiện kế hoạch kinh doanh thuộc lĩnh vực được phân công chỉ đạo, tham gia ý kiến về vấn đề chung của toàn ngành.

Các phó tổng giám đốc có trách nhiệm thường xuyên báo cáo công việc đang được giải quyết và kết quả thực hiện cho tổng giám đốc

Các phó tổng giám đốc phụ trách các lĩnh vực khác nhau, các chi nhánh/PGD khác nhau trong BAC A BANK có nghĩa vụ phối hợp chặt chẽ nhằm đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất trong cơ quan. Trong trường hợp có ý kiến khác nhau, thì xin ý kiến chỉ đạo của TGĐ để xử lý.

≠ Thực trạng kiểm soát quá trình xử lý thông tin, các nghiệp vụ

Để hoạt động ngân hàng được an toàn và hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy đến, Ban lãnh đạo BAC A BANK đã lập ra một quy trình quản lý chặt chẽ gắn liền trách nhiệm đến từng bộ phận, cá nhân như sau:

- Đối với việc chi tiền cho các phòng/ban: khi phát sinh chi phí phục vụ cho nhiệm vụ, mua sắm, công tác, nhân viên cần phải lập giấy đề nghị tạm ứng/thanh toán có phê duyệt của lãnh đạo phòng/ban, đi kèm với quyết định công tác/mua sắm, hóa đơn chứng từ để chứng minh mục đích chi. Bộ phận Kế toàn tài chính sẽ kiểm tra bộ hồ sơ đầy đủ, hợp lệ và chuyển chi tiền.

- Đối với chứng từ chi tiền mặt của khách hàng: khách hàng nộp chứng từ chi (như séc, Ủy nhiệm chi, giấy rút tiền) kèm giấy tờ xác minh thông tin cho giao dịch viên, sau khi kiểm tra tính xác thực, hợp lệ của chứng từ, giao dịch viên nhập dữ liệu vào hệ thống, kiểm soát viên căn cứ vào chứng từ sẽ kiểm soát, tiền hành duyệt sau đó chuyển chứng từ chi cho thủ quỹ. Bộ phận ngân quỹ có nhiệm vụ đối chiếu giấy tờ xác minh thông tin của khách hàng, đầy đủ chữ ký của khách hàng và cán bộ liên quan, sau đó mới chi tiền cho khách hàng.

Như vậy, trước khi chi tiền cho khách hàng, cần qua bước kiểm tra từ khi nhận

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN BẮC Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w