Hiện nay số lượng NHTM tại Việt Nam tương đối lớn với nhiều loại hình khác nhau, mỗi ngân hàng sử dụng một hệ thống công nghệ thông tin riêng biệt, không có sự
đồng bộ giữa các ngân hàng. Sự đầu tư về công nghệ thông tin phụ thuộc vào quan điểm
của nhà quản lý và tiềm lực tài chính của bản thân mỗi ngân hàng. Với nền kinh tế hiện
đại như hiện nay, để theo kịp với thị trường thế giới, NHNN cần có những chính sách
động viên các NHTM như cho các NHTM vay vốn dài hạn để đầu tư công nghệ hiện đại.
Các cấp cơ quan quản lý Nhà nước, NHNN Việt Nam, Bộ tài chính. khi đề cập đến kiểm toán nội bộ và KSNB nên thống nhất trong việc sử dụng các thuật ngữ để tránh sự nhầm lẫn, hiểu sai dẫn đến nhận thức không đúng đắn.
Để cạnh tranh với nền kinh tế toàn cầu, NHNN cần hoàn thiện môi trường pháp lý của hệ thống ngân hàng, các luật liên quan đến tổ chức tín dụng chuẩn theo thông lệ quốc tế. Đồng thời NHNN cần có lộ trình rà soát các văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề kiểm soát, sửa đổi các văn bản rõ ràng, dễ hiểu tạo điều kiện hoàn thiện KSNB của các NHTM. Tạo điều kiện cho các NHTM xây dựng KSNB phù hợp đáp ứng yêu cầu trong sự phát triển của ngành ngân hàng.
NHNN cần tích cực tiếp cận với các ngân hàng trong khu vực, trên thế giới để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý, KSNB trong lĩnh vực ngân hàng.
Với thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, sử dụng công nghệ 4.0, NHNN cần trở thành đầu mối trong việc việc kết nối hệ thống các ngân hàng. Khi đó NHNN cần nghiên cứu sự phát triển công nghệ thông tin và có những chiến lược phát triển
phù hợp đem lại sự tiện lợi, an toàn, hiệu quả cho hệ thống ngân hàng trong nuớc. NHNN luôn phải giữ vai trò đầu tàu dẫn dắt sự phát triển của các NHTM. Do vậy kiến nghị NHNN cần có những huớng đi cụ thể cho hoạt động ngân hàng trong thời gian tới, đặc biệt công tác kiểm soát rủi ro đang đuợc các NHTM đặt mối quan tâm hàng đầu, vì các ngân hàng đều nhận thức đuợc việc nâng cao công tác kiểm soát là cần thiết để ngăn chặn rủi ro, sai sót trong hội nhập kinh tế quốc tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
BAC A BANK phấn đấu trở thành một Ngân hàng đa năng vừa cung ứng các sản phẩm dịch vụ, ngân hàng chất luợng cao, an toàn hiệu quả, bền vững, vừa không ngừng đổi mới nhằm tiếp cận và đáp ứng của cuộc cách mạng 4.0 trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, không ngừng nâng cao hiệu quả nghiệp vụ tu vấn đầu tu cho các doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Xuất phát từ quan điểm, định huớng, chiến luợc kinh doanh, cùng với sự nhận diện và phân tích cơ hội thách thức đối với ngân hàng đặc biệt là với BAC A BANK trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy việc hoàn thiện kiểm soát nội bộ là cần thiết và quan trọng. Trong chuơng 3 tác giả đã nêu rõ định huớng phát triển của BAC A BANK, những yêu cầu để hoàn thiện KSNB. Từ đó, làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB tại BAC A BANK hiện nay. Luận văn cũng chỉ ra những điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện KSNB tại BAC A BANK.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, để ngân hàng phát triển bền vững, đem lại lợi nhuận, cần có những bước đi đúng đắn. Để có được điều đó, các NHTM phải nâng cao chất lượng KSNB, BAC A BANK cũng không ngoại lệ. Việc hoàn thiện hệ thống KSNB giúp ngân hàng quản lý chặt chẽ được các nguồn vốn, các hoạt động nghiệp vụ, phát huy được tối đa hiệu quả đầu tư, ngăn chặn những hành vi gian lận, sai sót, giảm thiểu những rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, việc hoàn thiện KSNB tại BAC A BANK là một tất yếu cần được thực hiện ngay. Với đối tượng khách hàng vay nhiều thành phần nên yêu cầu quản lý đặt ra về việc đảm bảo hiệu quả hoạt động và an toàn nguồn vốn đối với BAC A BANK luôn là vấn đề cấp thiết. Việc phát hiện, ngăn chặn và hạn chế, khắc phục rủi ro luôn được Ban Lãnh đạo Ngân hàng quan tâm hàng đầu và ưu tiên tổ chức triển khai thực hiện. Trong điều kiện đó, việc xây dựng và hoàn thiện KSNB là vấn đề tiên quyết có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển bền vững của BAC A BANK góp phần phấn đấu thực hiện thành công phương châm của ngân hàng.
Trong quá trình nghiên cứu KSNB trong BAC A BANK, Học viên đã hoàn thành luận văn “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Ả”.
Chương 1, luận văn đã nêu ra những vấn đề lý thuyết về KSNB, khái niệm về ngân hàng TMCP, luận văn đã làm sáng tỏ được KSNB trong ngân hàng, vai trò, tầm quan trọng và tính tất yếu trong việc hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại. Tiếp đó, luận văn trình bày các nội dung 5 cấu phần tác động đến KSNB của một ngân hàng, một số nguyên tắc thiết kế vận hành trong Basel II và bài học cho ngân hàng TMCP Bắc Á.
Chương 2, tác giả đã nêu khái quát về quá trình hình thành và phát, triển cũng như đặc điểm hoạt động kinh doanh và những thành tựu đạt được của BAC A BANK. Tiếp đó, tác giả dành phần lớn dung lượng vào việc mô tả thực trạng KSNB gắn với 5 thành phần cụ thể với nhiều nội dung chi tiết của 5 thành phần với minh
chứng điển hình tại BAC A BANK. Các nội dung, biện pháp mà BAC A BANK thực hiện để hoàn thiện KSNB của hệ thống ngân hàng mình ; đánh giá các tác động của KSNB đến hoạt động kinh doanh của BAC A BANK và những vấn đề cần hoàn thiện. Qua thực trạng kiểm soát nội bộ của BAC A BANK, luận văn đã chỉ ra những kết quả đạt được của KSNB, bên cạnh đó luận văn đã phân tích các hạn chế và nguyên nhân dẫn tới các hạn chế của kiểm soát nội bộ BAC A BANK.
Chương 3 của luận văn đã nêu định hướng và yêu cầu trong việc hoàn thiện KSNB tại BAC A BANK, đồng thời đưa ra những giải pháp có thể thực hiện để khắc phục những hạn chế đó, giúp Ngân hàng có thể tiếp tục hoàn thiện KSNB nhằm đáp ứng các mục tiêu và định hướng của mình. Ngoài ra, luận văn cũng đề cập đến một số điều kiện cần thiết để hoạt động kiểm soát nội bộ của BAC A BANK được hoàn thiện.
Hy vọng rằng các kiến nghị trong luận văn sẽ góp phần nhất định trong việc nâng cao chất lượng KSNB tại Ngân hàng TMCP Bắc Á trong tương lai. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng do còn hạn chế về nhiều mặt nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi kính mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của quý thầy cô về vấn đề này để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả luận văn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BAC A BANK (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội.
2. BAC A BANK (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo thường niên, Hà Nội. 3. BAC A BANK (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tài chính, Hà Nội.
4. BAC A BANK (2018), CV 132/2018/CV-QLRR- Chủ động kiểm soát rủi ro, đảmbảo an toàn trong hoạt động.
5. BAC A BANK (2018), QĐ 153/2018/QĐ-BACABANK ban hành Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng TMCP Bắc Á.
6. BAC A BANK, Qui định về các sai phạm giá trị đạo đức và cách xử lý sai phạm tại Ngân hàng TMCP Bắc Á.
7. BAC A BANK, Quy trình nhận diện, xử lý rủi ro gian lận tại đơn vị kinh doanh.
8. BAC A BANK (2010), QĐ 214/2010/QĐ-BACABANK - Quy trình cho vay tại BAC A BANK.
9. BAC A BANK (2010), QĐ 255/2010/QĐ-BACABANK - Quản lý rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TMCP Bắc Á.
10. BAC A BANK (2012), số 105/QĐ-HĐQT- BAC A BANK - Tổ chức công tác luân chuyển và kiểm soát chứng từ kế toán tại Ngân hàng TMCP Bắc Á.
11. BAC A BANK, Quy định hệ thống tài khoản kế toán tại Ngân hàng TMCP Bắc Á.
12. BAC A BANK (2017), QĐ 665/2017 - Quy định về quản lý sử dụng Internet BAC A BANK.
13. BAC A BANK, Quy định về cách truyền đạt thông tin ra bên ngoài của BAC A BANK.
14. BAC A BANK (2011), QĐ 578/2011 - Kiểm soát giao dịch cho vay BAC A BANK.
15. Bộ tài chính (2001), Chuẩn mực kiểm toán 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ.
16. Chu Thị Hương Giang (2009), Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP.HCM.
STT HỌ VÀ TEN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ
Lãnh đạo:
1 Nguyễn Việt Hanh Phó tông Hội sở
2 Trương Vĩnh Lợi Phó tông Hội sở
— Nguyễn Trọng Trung Phó tông Hội sở
17. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2011), Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II).
18. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2017), “Triển khai thực hiện Basel II, triển vọng, khó khăn, thách thức qua thực tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam ”.
19. Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh”
21. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
22. Lê Mỹ (2019), Với Thông tư 13/2018/NHNN, ngân hàng đã thực hiện kiểm soát nội bộ tới đâu, Diễn đàn tài chính.
23. Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ” có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020.
24. Ngân hàng nhà nước (2017), Thông tư 08/2017/TT-NHNN "Quv định về trình tự,
thủ tục giám sát ngân hàng” có hiệu lực thi hành từ 01/12/2017.
25. Ngân hàng nhà nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN “Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019.
26. Đoàn Văn Phú (2018), “Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội”
27. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.
28. Nguyễn Văn Thọ và Nguyễn Ngọc Linh (2015), “Thách thức đối với ngân hàng Việt Nam khi triển khai Basel II ”, Tạp chí ngân hàng, số 18, tr31-34. 29. Trần Thị Huyền Trang (2018), “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hoàng Mai”.
30. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2003), Tài liệu tư vấn- Hiệp ước Basel về vốn mới.
PHỤ LỤC
5 Trần Quốc Hoàn Trưởng phòng tiền gửi Hội sở 6 Đoàn Văn Khoản Chuyên viên phát triển SP tiền
gửi
Hội sở 7 Vũ Thị Hương Lan Chuyên viên phát triển SP tiền
gửi
Hội sở 8 Nguyễn Thanh Thủy Chuyên viên Kiểm toán Hội sở 9 Phạm Thị Ngọc Bích Chuyên viên Kiểm toán Hội sở 10 Phạm Viết Hùng Chuyên viên Kiểm toán Hội Sở 11 Nguyễn Thị Oanh Chuyên viên Kiểm toán Hội Sở
12 Nguyễn An Định Chuyên viên QLRR Hội sở
13 Nguyễn Thị Mai Chuyên Viên QLRR Hội Sở
14 Nguyễn Quốc Dũng Chuyên Viên QLRR Hội Sở 15 Tô Thị Ngát Chuyên viên Tái thẩm định Hội sở 16 Nguyễn Thị Nhung Chuyên viên Tái thẩm định Hội sở 17 Trần Thị Diệp Chuyên Viên CS HTKH Hội Sở 18 Nguyễn Thị Hoa Chuyên Viên CS HTKH Hội Sở 19 Nguyễn Thị Bích Chuyên Viên CS HTKH Hội Sở 20 Nguyễn Thị Mai Chuyên Viên CS HTKH Hội Sở
thông
22 Nguyễn Mạnh Cuờng Chuyên Viên Hạ tầng và Truyền
thông
Hội Sở 23 Vũ Thanh Tùng Thanh toán Hạ tầng và Truyền
thông
Hội sở 24 Nguyễn Thị Lệ Thanh toán Quốc Tê Hội sở 25 Nguyễn Thị Oanh Thanh toán Quốc Tê Hội sở 26 Nguyễn Thị Mai Thanh toán Quốc Tê Hội sở 27 Nguyễn Thị Tâm Chuyên viên quản lý DVKH Hội Sở 28 Nguyễn Thị Kim Thúy Chuyên viên quản lý DVKH Hội sở 29 Thái Đình Long Chuyên viên Kiểm soát nội bộ Hội sở 30 Nguyễn bá Hoàn Chuyên viên Kiểm soát nội bộ Hội sở 31 Hoàng Thị Thu Hồng Chuyên viên Kiểm soát nội bộ Hội sở 32 Trần Diệu Linh Chuyên viên QHKH CN. Hà Nội 33 Hoàng Thu Huong Chuyên viên QHKH CN. Cầu Giấy
34 Thái Thị Duong Giao dịch viên PGD Tây Son
35 Nguyễn Hoàng Giang Giao dịch viên CN. Thái Bình
36 Nguyễn Thu Huyền Giao dịch viên PGD.Bạch
Mai
37 Nguyễn Lan Anh Giao dịch viên PGD Bà Triệu
38 Nguyễn Văn Hải Ngân quỹ PGD Kim
Nguu
39 Mai Thị Thu Huong Cán bộ Tín Dụng PGD Bạch Mai
40 Lê Minh Hiêu Kiểm soát viên PGD Phuong
Mai
41 Nguyễn Thị Thu Hiền Chuyên viên QHKH CN Hàng Đậu 42 Nguyễn Anh Tuấn Chuyên viên QHKH CN Hàng Đậu 43 Nguyễn Thị Thu Hằng Kiểm soát viên PGD Hàng
Bông 102
46 Lê Trần Linh Chi Chuyên viên E - Banking Hội sở
47 Trần Minh Đại Chuyên viên thẻ Hội sở
48 Nguyễn Kim Tuyến Chuyên viên thẻ Hội sở 49 Nguyễn Duy Hoàng Chuyên viên thẻ Hội sở
50 Đoàn Ngọc Linh Chuyên viên thẻ Hội sở
1 Ngânhàng. 40,6%(NV) 6,3% (NV) 53,1%(NV) 2
Năm được mục tiêu cụ thê hàng
năm của ngân hàng. 85.7% 2.4% 11.9%
3
Ngân hàng có xác định mục tiêu và lập kê hoạch kinh doanh trong dài hạn
không? 52.4% 9.5% 38.1%
4
Ngân hàng có xác định mục tiêu cụ thê liên
quan đên từng vị trí, bộ phận, phòng ban không?
57.1% 4.8% 38.1%
Chính sách nhân sự
5 Được đào tạo đầy đủ nghiệp vụ liên quan đên công việc sau khi vào làm việc tại
Ngân hàng? 57.1% 16.7% 26.2%
6
Vị trí công việc hiện tại của Anh/chị có đảm bảo đúng người, đúng việc?
69.0% 9.5% 21.4%
7
Anh/chi có phải thường xuyên làm việc dưới áp lực lớn không?
64.3% 14.3% 21.4%
8 Mức độ hài lòng về chê độ phúc lợi của ngân hàng?
72% 11,2% 16,8%
Nhận dạng sự kiện tiềm tàng của ngân hàng
9
Trước khi triên khai một sản phẩm mới, Anh/chị có được phổ biên về các loại rủi ro đối với sản phẩm và mức rủi ro có thê chấp nhận không?
9.50% 64.30% 26.20%
104
10
(sản phẩm, quy trình, hoạt động) và báo cáo tổng hợp các rủi ro mà ngân hàng đã
gặp phải không? 59.50% 28.60%
11
Ngân hàng có các chính sách khuyến khích nhân viên quan tâm phát hiện, đánh
giá tác hại của các rủi ro hiện hữu, rủi ro tiềm ẩn và báo lên cấp trên hay
không ?
16.70% 57.10% 26.20%
Thông tin và truyền thông:
21
Cách thức truyền tải thông tin hiện nay có giúp Anh/chị nắm bắt kịp thời các văn
bản nội bộ Ngân hàng và ngân hàng nhà
nước không? (văn bản nội bộ và Ngân hàng nhà nước ban hành không?)
73.80% 2.40% 23.80%
22
Các kênh thông tin hiện nay có cung cấp
Anh/chị những thông tin cần thiết để nhận biết và kiểm soát các loại rủi ro liên
quan đến công việc Anh/chị đảm nhiệm không?
19.00% 52.40% 28.60%
23
Ngân hàng có thiết lập đường dây nóng cho phép nhân viên báo cáo về hành vi, sự kiện bất thường có khả năng gây thiệt
hại cho ngân hàng không?
8.10% 61.90% 30.00%
Giám sát
24
Hệ thống kiểm soát nội bộ có tạo điều kiện để các nhân viên và các bộ phận
giám sát lẫn nhau trong công việc hàng 11.90% 65.70% 22.40% 105
25
Định kỳ các phòng ban có tự đánh giá thực tế vận hành các quy trình liên quan để xác định các vấn đề tồn tại và các rủi ro phát sinh không?
7.20% 54.70% 38.10%
26
Các cấp lãnh đạo có thực hiện đánh giá hiệu quả của hệ thống kiểm soát và có điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kỳ