Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG đối với sản PHẨM TIỀN gửi tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ QUỐC (Trang 57 - 62)

6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Các thang đo thể hiện bằng 31 biến quan sát bao gồm 28 quan sát cho biến độc lập và 3 quan sát cho biến phụ thuộc. Sau khi kiểm tra độ tin cậy, loại các quan sát không đạt yêu cầu, các thang đo đạt yêu cầu và có hệ số tương quan tổng đều lớn hơn 0.3 ta tiến hành phân tích EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha đối với các nhân tố được tóm tắt như sau:

4.2.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Sự tin cậy”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha = .887

STC1 11.968 1.629 .721 .866

STC2 11.986 1.575 .825 .827

STC3 12.000 1.598 .764 .850

STC4 12.018 1.616 .704 .873

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo nhân tố “Sự tin cậy” có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.887. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.5). Do đó, 4 biến quan sát cho biến “Sự tin cậy” đều giữ lại để phân tích EFA.

4.2.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Năng lực phục vụ”

Bảng 4.6. Kết quả độ tin cậy thang đo “Năng lực phục vụ

Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến Cronbach's Alpha = .883 NLPV1 13.155 3.547 .749 .847 NLPV2 13.155 3.775 .702 .865 NLPV3 13.145 3.394 .790 .831 NLPV4 13.195 3.573 .738 .852

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo nhân tố “Năng lực phục vụ” có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.883. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.5). Do đó, 4 biến quan sát cho biến “Sự tin cậy” đều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.7. Kết quả độ tin cậy thang đo “Sự đồng cảm” Biến quan sátTrung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến Cronbach's Alpha = .866 SĐC1 19.119 8.509 .616 .851 SĐC2 19.251 8.290 .683 .839 SĐC3 19.356 8.056 .579 .864 SĐC4 19.370 8.207 .774 .824 SĐC5 19.178 8.697 .728 .835 SĐC6 19.388 8.468 .646 .846

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo nhân tố “Sự đồng cảm” có hệ số Cronbach’s alpha 0.866. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.7). Do đó, 6 biến quan sát cho biến “Sự đồng cảm” đều giữ lại để phân tích EFA.

4.2.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Phương tiện hữu hình”

Bảng 4.8. Kết quả độ tin cậy thang đo “Phương tiện hữu hình

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến Cronbach's Alpha = .760 PTHH1 24.559 3.691 .605 .714 PTHH2 24.550 3.637 .628 .709 PTHH3 24.545 3.674 .591 .715 PTHH4 24.568 3.753 .574 .720 PTHH5 24.545 3.655 .631 .709 PTHH6 24.900 2.976 .279 .876 PTHH7 24.559 3.617 .694 .701

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo nhân tố “Phương tiện hữu hình” có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.760. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3

và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.8). Tuy nhiên có thang đo PTHH6 có hệ số tương quan biến tổng 0.279 < 0.3 nên loại thang đo này. Tiến hành chạy lần 2 sau khi loại biến PTHH6 như sau:

Scale: PTHH - LẦN 2

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.876 6

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PTHH1 20.755 2.122 .675 .855 PTHH2 20.745 2.099 .678 .854 PTHH3 20.741 2.092 .675 .855 PTHH4 20.764 2.163 .653 .859 PTHH5 20.741 2.129 .666 .856 PTHH7 20.755 2.104 .729 .846

Sau khi chạy lại lần 2, Thang đo nhân tố “Phương tiện hữu hình” có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.876. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Do đó, 6 biến quan sát cho Phương tiện hữu hình đều giữ lại để phân tích EFA.

4.2.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Sự đáp ứng”

Bảng 4.9. Kết quả độ tin cậy thang đo “Sự đáp ứng

Biến quan sátTrung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha = .874 SĐU1 15.950 5.920 .674 .854 SĐU2 15.991 5.552 .823 .817 SĐU3 15.909 5.919 .698 .848 SĐU4 16.068 6.109 .678 .853 SĐU5 15.955 6.053 .642 .862

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố “Sự đáp ứng” có hệ số Cronbach’s alpha 0.874. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.9). Do đó, 5 biến quan sát cho Sự đáp ứng đều giữ lại để phân tích EFA.

4.2.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Danh tiếng, thương hiệu”

Bảng 4.10. Kết quả độ tin cậy thang đo “Danh tiếng, thương hiệu

Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha = .770

DTTH1 11.400 2.579 .512 .750

DTTH2 11.605 2.615 .606 .697

DTTH3 11.568 2.493 .644 .676

DTTH4 11.368 2.727 .531 .735

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố “Danh tiếng, thương hiệu”

có hệ số Cronbach’s alpha 0.770. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.10). Do đó, 4 biến quan sát cho Danh tiếng, thương hiệu đều giữ lại để phân tích EFA.

4.2.1.7. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Mức độ hài lòng”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha = .648

MĐHL1 8.109 .253 .426 .606

MĐHL2 8.064 .179 .502 .490

MĐHL3 8.091 .193 .470 .537

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố “Mức độ hài lòng” có hệ số Cronbach’s alpha 0.648. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.11). Do đó, 3 biến quan sát cho Mức độ hài lòng đều giữ lại để phân tích EFA.

Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha thì có 31 biến quan sát thuộc 7 nhân tố trong mô hình nghiên cứu sau khi loại biến PTHH6 còn lại 30 biến đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan tổng nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mô hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể việc loại bỏ biến ở bước phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và được nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu khác nhau.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG đối với sản PHẨM TIỀN gửi tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ QUỐC (Trang 57 - 62)