Ký k ết giao dịch hợp đồng tương lai, xác nhận các giao dịch hợp đồng tương lai và các công văn khác liên quan.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả của công ty tnhh một thành viên xuất nhập khẩu 2 - 9 daklak (simexco daklak) khi tham gia thị trường tương lai (Trang 60 - 62)

công văn khác liên quan.

2 Ủy quyền lại cho các cán bộ công ty thực hiện giao dịch hợp đồng tương lai.

3 Chuyển tiền, rút tiền, điều chuyển vốn phục vụ cho hoạt động giao dịch hợp đồng tương lai4 Toàn bộ các công việc khác liên quan đến giao dịch Hợp đồng tương lai. 4 Toàn bộ các công việc khác liên quan đến giao dịch Hợp đồng tương lai.

4. THỜI HẠN UỶ QUYỀN:

Văn bản ủy quyền này có giá trị từ ngày 18/05/2009 đến ngày 31/12/2009 sẽ thông báo bằng văn bản cho Techcombank khi có sự thay đổi liên quan đến nội dung uỷ quyền trên.

Ông LÊ TIẾN HÙNG, Ông ĐỖ QUYỆT, ÔNG LÊ ĐỨC HUY có nhiệm vụ thực thi việc uỷ quyền này theo đúng qui định của Pháp luật và qui định nội bộ của CÔNG TY TNHH MTV XNK 2-9 DAKLAK

 Đóng tiền vào tài khoản ký quỹ: Khi giao dịch trên thị trường tương lai thì Công ty phải đóng tiền vào tài khoản ký quỹ để đảm bảo cho việc thực hiện hợp

đồng tương lai. Để đóng tiền vào tài khoản ký quỹ thì Công ty chỉ cần điền số tiền cần đóng vào mẫu sau và gởi đến Ngân hàng (Gởi bảng kèm theo).

2. Các hình thức kinh doanh cà phê Công ty hiện đang áp dụng:

2.1. Hình thức kinh doanh áp dụng đối với thị trường hàng thật: 2.1.1. Hình thức giá giao ngay (Outright price hay Spot Contract): 2.1.1. Hình thức giá giao ngay (Outright price hay Spot Contract):

Hình thức này trước đây rất phổ biến trong kinh doanh cà phê. Hợp đồng

giao ngay khi được ký kết sẽ thể hiện đầy đủ các điều khoản ghi trên hợp đồng

theo quy định, giá được ấn định ngay trên hợp đồng. Thời gian giao hàng được

tính toán để nhà xuất khẩu có điều kiện thực hiện theo yêu cầu của khách hàng.

Phương thức này đòi hỏi nhà kinh doanh phải có quyết định nhạy bén và chính

xác. Tuy nhiên, trong giai đoạn giá biến động mạnh như hiện nay thì việc áp dụng giá giao ngay không còn phổ biến.

2.1.2. Hình thức kinh doanh giá chênh lệch (Differential hay Price to be Fixed): Fixed):

Đây là hình thức mua bán hàng thật phổ biến của các nhà xuất khẩu Việt Nam nói riêng và của các nhà kinh doanh trên thế giới nói chung, cũng là hình

thức tham gia thị trường tương lai một cách gián tiếp vì mức giá được chốt căn cứ

theo thị trường Liffe. Giá chênh lệch tức là mức cộng thêm hoặc trừ lùi so với mức giá của thị trường Liffe, mức chênh lệch này là do chất lượng, cước phí vận chuyển hoặc do các yếu tố khác như bị ép giá, thời hạn giao hàng. Nhưng nguyên nhân căn bản vẫn là do quy luật cung – cầu. Hình thức này nhà xuất khẩu chỉ cam kết với người mua về số lượng, chất lượng, tháng giao hàng, ngày chốt giá cuối cùng, tỷ lệ trừ lùi hoặc cộng thêm so với giá của tháng giao hàng thoả thuận trên thị trường Liffe.

Đối với việc chốt giá sẽ có hai trường hợp: quyền chốt giá sẽ thuộc về người

mua (Buyer’s call) hay người bán (Seller’s call), quyền này thuộc về bên nào là do

lúc đàm phán, ký kết hợp đồng nhưng bên nào giành được quyền chốt giá thì sẽ

chủ động hơn.

Ngày chốt giá cuối cùng hay còn gọi là ngày thông báo đầu tiên (The Fist

Notice Day) căn cứ vào tháng giao hàng, tương ứng với giá trên các tháng của thị trường Liffe.

Tháng giao hàng Tháng trên LIFFE Ngày chốt giá cuối cùng

Tháng 1 Tháng 3 28/2 Tháng 2 Tháng 3 28/2 Tháng 3 Tháng 5 30/4 Tháng 4 Tháng 5 30/4 Tháng 5 Tháng 7 30/6 Tháng 6 Tháng 7 30/6 Tháng 7 Tháng 9 31/8 Tháng 8 Tháng 9 31/8 Tháng 9 Tháng 11 31/10 Tháng 10 Tháng 11 31/10 Tháng 11 Tháng 1 28/2 Tháng 12 Tháng 1 28/2

Ví dụ: Nếu hợp đồng quy định giao hàng vào tháng 1 thì sẽ lấy giá theo thị trường Liffe tháng 3 và ngày chốt giá cuối cùng là 28/2.

Khi viễn cảnh giá thị trường thế giới biến động thất thường như thời gian vừa qua, nhiều nhà kinh doanh và các nhà rang xay rất ngại mua bán theo hình thức giá giao ngay (Outright). Vì vậy thương mại thế giới có xu hướng phát triển hệ thống mua bán cà phê theo hình thức chênh lệch. Việc mua bán theo hình thức

này đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải nghiên cứu sâu về tình hình cung cầu, lượng hàng tồn kho cà phê trên thế giới, thời tiết tại các vùng trồng cà phê, các chính sách có ảnh hưởng đến ngành cà phê…Từ đó có định hướng về tình hình thị trường trong tương lai, sự chênh lệch cán cân trong cung cầu cà phê của thế giới nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp. Hơn nữa hình thức kinh doanh

này đòi hỏi phải xây dựng được chữ “Tín”, do khách hàng chưa dám mua xa vì sợ

không giao hàng khi giá biến động lớn, nhà xuất khẩu không thực hiện giao hàng. Mặt khác do vốn kinh doanh của nhà xuất khẩu chưa đủ mạnh, khi bán ở các tháng giao hàng xa phải mua cà phê thật vào lưu kho, việc này đòi hỏi phải có khả năng

tài chính nếu không sẽ khó thực hiện được phương thức này.

2.2. Hình thức kinh doanh trên thị trường tương lai:

2.2.1 Hình thức kinh doanh chốt giá bảo vệ (Hedgeing):

2.2.1.1. Các nguyên tắc của chốt giá bảo vệ:

(Short hedge)

Kinh doanh thị trường hàng thật Kinh doanh thị trường tương lai

(Long hedge)

- Short hedge (Tức là chốt giá ở vị thế bán) : là trạng thái mà chúng ta mua hàng ở thị trường hàng thật (là thị trường mà người tham gia mua và bán hàng thật

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả của công ty tnhh một thành viên xuất nhập khẩu 2 - 9 daklak (simexco daklak) khi tham gia thị trường tương lai (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)