Xuất tổ chức nguồn lực dữ liệu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống quản trị học tập mã nguồn mở moodle hỗ trợ hình thức học tập e learning tại trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 100)

Để hỗ trợ hình thức học tập E-Learning, dữ liệu cho hệ thống Moodle bao gồm một số nhân tố chính nhƣ sau:

i. Thông tin người dùng: Những thông tin cá nhân của ngƣời dùng nhƣ họ tên, tên tài khoản, mô tả, ảnh hiển thị, địa chỉ email, vân vân. Một phần trong số những dữ liệu dạng này hiện tại đang đƣợc lƣu trữ bởi cơ sở dữ liệu hành của của trƣờng đại học Ngân Hàng. Vì vậy, khi tạo ra tài khoản ngƣời dùng cho hệ thống Moodle, cần phải tham chiếu đến các cơ sở dữ liệu hiện hành này. Việc tạo tài khoản ngƣời dùng trên hệ thống Moodle, cần lƣu ý một số điểm nhƣ sau: tên tài khoản (User Name) nên đƣợc tạo lập theo mã số (mã số sinh viên, mã số giảng viên, nhân viên) nhằm đồng bộ hóa đƣợc chính sách tạo tài khoản với một số hệ thống hiện tại của trƣờng (nhƣ trƣờng hợp tạo tài khoản ngƣời dùng đối với hệ thống đăng ký tín chỉ, tên tài khoản là mã số sinh viên), tạo đƣợc sự thuận tiện và hiệu quả cho công tác quản lý.

Nguồn tham khảo: (Tự thống kê và soạn thảo) Adaptation Issues

ii. Dữ liệu cho việc tạo thông tin khóa học: Những thông tin về khoá học bao gồm tên khóa học, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, vân vân. Những dữ liệu dạng này sẽ đƣợc phòng ban có chức năng nhƣ Phòng đạo tạo cung cấp. Dựa trên những dữ liệu này, bộ phận nhân sự quản trị hệ thống tiến hành tạo ra những khóa học. iii. Nội dung của các khoá học: Chủ yếu là những tập tin với nhiều định dạng khác

nhau nhƣ .pdf, .doc, .xls, .FLV, vân vân, hoặc những gói nội dung chuẩn SCORM. Những dữ liệu dạng này đƣợc đăng nhập vào hệ thống bởi ngƣời dùng nhƣ Giảng viên toàn quyền (Teacher) hoặc ngƣời quản trị, quản lý viên hệ thống (Administrator,Manager).

Về yếu tố thông tin, một trong những thông tin mà ngƣời dùng kỳ vọng nhất ở hệ thống E-Learning chính là điểm số của sinh viên. Khi ngƣời dùng có thẩm quyền thêm vào khóa học những hoạt động (Activity) mà hoạt động này có liên đới đến việc giảng viên của khóa học đó xem xét đánh giá và ghi điểm cho sinh viên tham gia hoạt động ( dụ: các hoạt động như bài tập lớn, thêm các gói nội dung chuẩn SCORM, thêm vào khóa học các workshop) thì trong Tài liệu báo cáo điểm số (Gradebook) của khóa học sẽ tự động đƣợc cập nhật thêm một cột cho việc chấm điểm sinh viên tham gia hoạt động này.

Khi giảng viên tiến hành chấm điểm cho sinh viên, điểm số sẽ đƣợc lƣu trong

Gradebook. Moodle hỗ trợ xuất các tài liệu báo cáo điểm số của sinh viên theo nhiều định dạng khác nhau nhƣ các tập tin XML; các tập tin bảng tính .xls; hoặc các định dạng tài liệu của các trình soạn thảo mã nguồn mở nhƣ OpenDocument Spreadsheet (.ods) và một số định dạng khác. Nhƣ vậy, thông tin trong các bảng báo cáo điểm số này đƣợc xem nhƣ là nguồn dữ liệu cho hệ thống lƣu trữ hiện tại của trƣờng đại học Ngân Hàng.

Với những phân tích trên, em nhận định rằng, dữ liệu cho hệ thống Moodle và thông tin đầu ra của hệ thống Moodle cần đƣợc tổ chức nhƣ hình ảnh minh họa sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống quản trị học tập mã nguồn mở moodle hỗ trợ hình thức học tập e learning tại trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)