Qua những bƣớc phân tích và đánh giá trên, em kết luận rằng, việc triển khai dự án xây dựng hình thức học tập E-Learning dựa trên công nghệ mã nguồn mở sẽ đạt đƣợc những yếu tố khả thi rất lớn ở các phƣơng diện tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và vận hành. Trong đó, yếu tố về tổ chức vẫn là quan trọng hàng đầu, điểm mấu chốt là phải nhìn nhận đƣợc tổng quát sự thay đổi trong tổ chức và lập kế hoạch đối phó với những thay đổi đó.
Tiềm lực tài chính của trƣờng đại học Ngân Hàng cũng là một thế mạnh hỗ trợ cho tính khả thi về kinh tế của dự án.
Tính khả thi về mặt vận kỹ thuật và vận hành của dự án một phần do tính chất nội tại của các yêu cầu kỹ thuật, phần còn lại phụ thuộc vào sự hỗ trợ của đội ngũ nhân sự am hiểu về công nghệ của trƣờng đại học Ngân Hàng, đặc biệt là vai trò chủ lực của Khoa Công nghệ thông tin trong dự án.
3.10. TỔNG KẾT CHƢƠNG 3:
Nội dung cốt lõi của CHƢƠNG 3 là những so sánh, phân tích, đặc tả, mô hình hóa, đánh giá và đề xuất về việc phát triển một hệ thống hỗ trợ hình thức học tập E-Learning tại trƣờng đại học Ngân Hàng. Theo đó LMS Moodle đƣợc xem là hệ thống Ƣu Điểm nhất và Hỗ trợ tốt nhất cho hình thức học tập E-Learning tại trƣờng đại học Ngân Hàng chúng ta. Trong quá trình triển khai và vận hành hệ thống Moodle, yếu tố về tổ chức và con ngƣời là những yếu tố quan trọng nhất, chính vì vậy, trong CHƢƠNG 3 này em tập trung và phân tích nhiều khía cạnh về tổ chức và con ngƣời trong tổ chức.
Và CHƢƠNG 3 cũng là chƣơng nội dung cuối cùng trong đồ án tốt nghiệp này.
TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
---oOo---
Trong phạm vi đề tài tốt nghiệp này em đã nghiên cứu những vấn đề liên quan đến PMMNM, E-Learning, đã phân tích và chọn lựa đƣợc một Hệ thống quản trị học tập tối ƣu nhất và phù hợp nhất với quy trình giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh – Hệ thống quản trị học tập Moodle, một hệ thống hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng hình thức học tập E-Learning trong trƣờng đại học Ngân Hàng chúng ta.
Em cũng đã tiến hành nghiên cứu các khái niệm và đặc điểm về PMMNM, hình thức học tập E-Learning, cơ sở hạ tầng hiện tại của trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh, phân tích và mô hình hóa hoạt động, mô hình hóa chức năng của Hệ thống quản trị học tập Moodle và đƣa ra những đề xuất tổ chức các nguồn lực hỗ trợ cho việc phát triển hệ thống. Dựa vào những đánh giá về tính khả thi của dự án, em cho rằng chúng ta toàn toàn có thể xây dựng một cách thành công và đạt đƣợc nhiều lợi ích từ E- Learning. Về hƣớng phát triển cho đề tài, trong tƣơng lai, cần có những nghiên cứu khả thi về vấn đề tạo doanh thu từ việc cung cấp các khoá học trực tuyến với hình thức đào tạo từ xa thông qua Hệ thống quản trị học tập Moodle này nhằm mang lại lợi ích hơn nữa về mặt tài chính cho trƣờng đại học Ngân Hàng.
Mặc dù em rất cố gắng và nỗ lực trong quá trình thực hiện đề tài, nhƣng do giới hạn về số lƣợng thành viên thực hiện cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế, những thiếu sót về mặt về hình thức, nội dung có thể sẽ khó tránh khỏi. Vì vậy, bên cạnh sự đánh giá của quý thầy cô đối với đề tài tốt nghiệp của em, em rất mong nhận đƣợc thêm những đóng góp ý kiến của quý thầy cô để em có thể tự rút ra cho mình những kinh nghiệm bổ ích và hiểu sâu hơn về vấn đề.
Kính thƣa quý thầy cô, trƣớc đây đã từng có một kiến nghị đƣợc hai chị sinh viên của Khoa Công nghệ thông tin gửi đến Khoa và trƣờng đại học Ngân Hàng thông qua đề tài tốt nghiệp của hai chị sinh viên này. Nội dung kiến nghị bày tỏ sự mong muốn trƣờng
đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Công nghệ thông tin nên nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ hình thức học tập E-Learning cho trong tổ chức.
Và giờ đây, Sau khi tìm hiểu và nhận thấy đƣợc những ích lợi rất thiết thực của E- Learning đối với trƣờng chúng ta, một lần nữa, em xin gửi đến quý thầy cô trong ban lãnh đạo của trƣờng và trƣớc hết là quý thầy cô của Khoa Công nghệ thông tin một kiến nghị sâu sắc thay cho lời kết của đề tài, đó là:
Chúng ta hãy xây dựng một hệ thống E-Learning và gặt hái nhiều lợi ích từ
E-Learning!
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
---oOo---
Định
dạng Nguồn tài liệ u tham khảo
Tác giả/Đơn vị chủ quản/Ngƣời cung cấp
Website
http://www.fsf.org/ Free Software Foundation
http://www.gnu.org/ Free Software Foundation
http://www.opensource.org/ Open Source Initiative
http://moodle.org/ Moodle Trust
https://www.ilias.de/ Cộng đồng phát triển hệ thống
LMS ILIAS
http://buh.edu.vn/ Trƣờng đại học Ngân Hàng
Tp.HCM E-learning và ứng dụng trong dạy học (P1)
http://quocphonganninh.edu.vn/PrintPreview.aspx?ID=1 560
Vụ Giáo dục Quốc phòng (Bộ giáo dục và Đào tạo)
Phát triển E-learning trong đào tạo từ xa:
http://www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID =15574
Tạp chí Công nghệ
(Bộ Thông tin và Truyền thông)
Thúc đẩy dùng phần mềm mã nguồn mở ở Việt Nam: http://www.vietnamplus.vn/Home/Thuc-day-dung-phan- mem-ma-nguon-mo-o-Viet-Nam/201012/71698.vnplus
Thông tấn xã Việt Nam
Tài liệu điện tử
Open Source: High level training material of foss bridge EU-Vietnam.
Tài liệu đào tạo về phần mềm tự do nguồn mở (foss/floss) của Dự án FOSS Bridge EU-VIETNAM Nhập môn Internet và E-Learning Học viện Bƣu Chính – Viễn
Thông
Choosing a Learning Management System ADL (Advanced Distributed Learning)
Choosing Authoring Tools ADL (Advanced Distributed Learning)
An Evaluation of Open Source E-Learning Platforms Stressing Adaptation Issues
An Evaluation of Open Source E-Learning Platforms Stressing Adaptation Issues (Sabine Graf, Beate List)
A Guide to the Project Management Body of Knowledge (PMBOK GUIDE) 4th Edition
Project Management Institute (Hoa Kỳ)
Sách
Hệ thống thông tin quản trị
Tập thể nhóm tác giả - Giảng viên Khoa Công nghệ thông tin trƣờng đại học Ngân Hàng Tp.HCM
Bussiness Information Systems (4th Edition) Technology, Development & Managemennt
Paul Bocij, Andrew Greasley, Simon Hickie
Nguồn tài liệu khác
Thông tin về cơ sở hạ tầng của trƣờng đại học Ngân Hàng Tp.HCM hỗ trợ phát triển hệ thống
Bộ phận IT trƣờng đại học Ngân Hàng Tp.HCM
Thông tin về Khoa Công nghệ thông tin
Bộ phận Giáo Vụ của Khoa Công nghệ thông tin trƣờng đại học Ngân Hàng Tp.HCM
PHỤC LỤC
---oOo---
Nội dung của phần phụ lục này trình bày một số giao diện ngƣời dùng của Moodle (2.1.5+) nhằm minh họa cho các chức năng của Moodle.
Sau đây là những hình ảnh minh họa và diễn giải:
Moodle tôn trọng sự cá nhân hóa và sự tùy biến của người dùng.
Giao diện toàn hệ thống của Moodle khá đơn giản. Người dùng hoàn toàn có thể tùy chỉnh và thiết kế lại giao diện này.
Để thêm một khoá học mới vào hệ thống, trước hết người dùng cần chọn nhóm khóa học (trong hình là nhóm “Kinh tế - Tài chính”). Sau đó thiết lập các thông tin cho khóa học này. Và cuối cùng là lưu lại những thông tin thiết lập.
Đây là hình ảnh minh họa việc ghi danh người dùng vào khoá học “Quản trị dự án - QTDA”. Phương thức ghi danh trong trường hợp này là “Manual Enrolment”.
Sau khi kết thúc quá trình ghi danh, vai trò “Giảng Viên, Sinh Viên” sẽ được xác định cho từng đối tượng.
Trường hợp người dùng chưa được ghi danh vào khóa học và chế độ “Tự ghi danh” của hệ thống không được bật, thì khi người dùng truy cập vào khóa học sẽ có thông báo như hình ảnh minh họa trên (Khoá học này hiện không cho phép bạn ghi danh).
Trường hợp người dùng chưa được ghi danh và Chế độ “Tự ghi danh” của hệ thống được bật; Không yêu cầu nhập Enrolment Key.
Trường hợp người dùng chưa được ghi danh và Chế độ “Tự ghi danh” của hệ thống được bật; Có yêu cầu nhập Enrolment Key.
Giảng viên truy cập vào không gian của Khóa học trên Moodle (trường hợp này là khóa học “Cơ sở lập trình”). Và chọn tác vụ thêm một hoạt động (một tài nguyên tương tác).
Sinh Viên “Nguyễn Thị Thanh” truy cập vào khóa học “Hệ thống thông tin quản trị 1 – HTTTQT1” và nhìn thấy một bài kiểm tra giữa kỳ.
Sinh viên “Nguyễn Thị Thanh” upload tài liệu lên hệ thống nhằm hoàn thành “Bài kiểm tra giữa kỳ” môn học “Hệ thống thông tin quản trị 1 – HTTTQT1”.
Giảng Viên “Mr Teacher” truy cập vào khóa học “Hệ thống thông tin quản trị 1 – HTTTQT1” , chấm điểm và đưa ra nhận xét về bài làm của sinh viên “Nguyễn Thị Thanh”