8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
Kết quả nghiên cứu thu được thể hiện ở bảng 3.2 dưới đây:
Bảng 3.2. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐ DH trải nghiệm môn
KHTN ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
Rất CT CT Bình thường Ít CT Khơng CT Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên dạy môn KHTN
59 0,00 11 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.84 1
2
Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT mới
56 80,00 14 20,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.80 2
3
Xây dựng và phát triển môi trường học tập trải nghiệm tích cực cho HS
50 71,43 20 28,57 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.71 4
4
Chỉ đạo đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên
53 75,71 17 24,29 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.76 3
5
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, phục vụ HĐDH trải nghiệm môn KHTN
45 64,29 25 35,71 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.64 5
ĐTB chung 4,75
Qua kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.2 chúng ta nhận thấy rằng: Nhìn chung, Các ý kiến của các CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá cao về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐDH trải nghiệm mơn KHTN theo chương trình GDPT mới ở các trường THCS thành phố Hưng Yên với tỉ lệ các ý kiến lực chọn ở mức độ “Cần thiết” và “Rất cần thiết” là 100%. Khơng có ý kiến nào đánh giá các biện pháp đã được luận văn đề xuất ở mức “Bình
thường”, “Ít cần thiết” hay “Khơng cần thiết”. Bên cạnh đó, ĐTB của các biện pháp tương ứng với năm mức độ cũng ở mức cao (ĐTB chung = 4,75 và dao động từ 4,64 đến 4,84.
Xét theo từng biện pháp cụ thể chúng ta có thể thấy rằng: Trong số các biện pháp được đề xuất, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên dạy môn KHTN” được đánh giá có mức độ cần thiết ở vị trí cao nhất với ĐTB là 4,84. Đứng ở vị trí thứ hai là biện pháp “Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT mới” với ĐTB là 4,80. Đứng ở vị trí thứ 5 là biện pháp “Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ DH trải nghiệm mơn KHTN” nhưng cũng có ĐTB ở mức cao (4,64).
3.4.2.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
Bảng 3.3. Tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐ DH trải nghiệm môn
KHTN ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
Stt Các biện pháp Mức độ khả thi ĐTB Thứ bậc Rất KT KT Bình thường Ít KT Khơng KT SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên dạy môn KHTN
52 74,86 18 25,14 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.74 1
2
Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT mới
42 60,00 28 40,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.60 2
3
Xây dựng và phát triển môi trường học tập trải nghiệm tích cực cho HS
21 30,00 49 70,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.35 5
4
Chỉ đạo đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên
36 51,43 34 48,57 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.51 3
5
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, phục vụ HĐDH trải nghiệm môn KHTN
32 45,71 38 54,29 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4.46 4
Từ kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.3 cho thấy:
Các biện pháp quản lý DH trải nghiệm môn KHTN ở các trường THCS thành phố Hưng Yên được các khách thể khảo sát đánh giá cao về tính khả thi với ĐTB chung là 4,53 và dao động từ 4,35 đến 4,74 tương ứng với năm mức độ được đưa ra. 100% khách thể tham gia khảo sát đều khẳng định các biện pháp luận văn đề xuất có tính khả thi, khơng có ý kiến nào đánh giá ở mức “Bình thường”, “Ít khả thi” hay “Không khả thi”.
Xét theo từng biện pháp cụ thể chúng ta có thể nhận thấy: Trong số các biện pháp được luận văn đề xuất, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên dạy mơn KHTN” được đánh giá có tính khả thi cao nhất với ĐTB là 3,74 và biện pháp được đánh giá có tính khả thi ở vị trí thấp nhất trong số các biện pháp đề xuất là biện pháp “Xây dựng và phát triển môi trường học tập trải nghiệm tích cực cho HS” là 4,35 tương ứng năm mức độ.
Như vậy, dựa vào những kết quả khảo nghiệm thu được chúng tơi có thể khẳng định về tính đúng đắn của các biện pháp quản lý HĐDH trải nghiệm môn KHTN theo chương trình GDPT mới ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên đã được đề xuất.
Kết luận chương 3
Xuất phát từ những kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn của đề tài, đồng thời dựa trên những định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đã đề xuất 05 biện pháp quản lý DH trải nghiệm môn KHTN ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.
- Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên dạy môn KHTN.
- Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm mơn KHTN đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.
- Biện pháp 3: Xây dựng và phát triển mơi trường học tập trải nghiệm tích cực cho học sinh.
- Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên.
- Biện pháp 5: Tăng cường các cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học trải nghiệm môn KHTN.
Kết quả khảo nghiệm thu được đã cho thấy các biện pháp quản lý HĐDH trải nghiệm môn KHTN ở các trường THCS thành phố Hưng Yên mà luận văn đã đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ