Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bình thuận (Trang 104 - 123)

6. Những đóng góp mới của luận văn

3.4.3. Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam

Thứ nhất, Tiếp tục thực hiện các chương trình tín dụng theo chỉ đạo của Chính

phủ, cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có thủ tục đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp và người dân.

Thứ hai, Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Đề án thanh toán không dùng tiền mặt,

phát triển một số hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ứng dựng công nghệ cao ở khu vực nông thôn. Nhanh chóng hoàn thiện, phát triển và hiện đại hóa công nghệ thanh toán, đặc biệt thanh toán qua Smartphone, Internet đủ sức cạnh tranh với các TCTD khác, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người dân và doanh nghiệp.

Thứ ba, Việc đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là đào tạo và đào tạo lại cán bộ

tín dụng còn nhiều hạn chế; Trung tâm đào tạo Agribank định kỳ nên cử các chuyên gia đầu ngành, các cán bộ cao cấp về tại chi nhánh để tập huấn cho toàn thể cán bộ tín dụng chuyên sâu theo từng chuyên đề và những kiến thức đa ngành về xây dựng, kỹ thuật... nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng đặc biệt trong công tác thẩm định khách hàng doanh nghiệp..

Thứ tư, Có cơ chế hỗ trợ tài chính cho cán bộ tín dụng làm công tác thẩm định

doanh nghiệp. Hiện tại, với mức công tác phí theo quy định cho cán bộ tín dụng phụ trách doanh nghiệp là quá thấp, trong khi đó công tác thẩm định và công tác kiểm tra sau cho vay tốn kém nhiều thời gian và chi phí đi lại của cán bộ.

Thứ năm, Không áp đặt các chi tiêu về sản phẩm dịch vụ quá cao cho cán bộ

tín dụng, đặc biệt là chỉ tiêu doanh số bán bảo hiểm ABIC nhằm giảm bớt áp lực và thời gian cho cán bộ tín dụng để các bộ tín dụng tập trung vào công tác tăng trưởng tín dụng đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ và nâng cao chất lượng tín dụng.

Thứ sáu, Agribank Việt Nam cần hỗ trợ thông tin tổng hợp về các ngành kinh

tế, thông tin kinh tế vĩ mô, các thông số tham khảo các dự án đầu tư. Thường xuyên cập nhật các thông tin kinh tế xã hội liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng, cung cấp và hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định tại chi nhánh.

Thứ bảy, Định giá đất nông nghiệp và đất cơ sở sản xuất kinh doanh theo giá

thỏa thuận hoặc theo giá thị trường đối với những khách hàng uy tín, khách hàng truyền thống có tình hình kinh doanh tốt nhằm giúp chi nhánh tăng trưởng tín dụng đồng thời giữ được khách hàng tốt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Agribank Bình Thuận đặc biệt về hoạt động tín dụng doanh nghiệp trong giai đoạn 2013-2016 ở chương II, luận văn dựa vào cơ sở lý luận về tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp để đưa ra giải pháp cơ bản tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại Agribank Bình Thuận.

Bên cạnh đó, một số kiến nghị với các cơ quan có liên quan nhằm mục tiêu tăng trưởng tín dụng loại hình doanh nghiệp, nâng cao chất lượng tín dụng và ổn định tình hình tài chính cho Agribank Bình Thuận giai đoạn 2017-2020.

KẾT LUẬN

Tăng trưởng tín dụng ngân hàng luôn là vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Thời gian qua, tuy Agribank Bình Thuận đã có nhiều biện pháp để tăng trưởng tín dụng, nhưng so với yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là tín dụng doanh nghiệp, dư nợ cho vay tăng trưởng chậm, chất lượng tín dụng doanh nghiệp còn nhiều rủi ro. Luận văn “Tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bình Thuận” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại Agribank Bình Thuận từ giai đoạn 2013 - 2016. Đây là giai đoạn Agribank Bình Thuận cùng Agribank Việt Nam thực hiện đề án tái cơ cấu Giai đoạn 1 và năm 2013 là năm bắt đầu thực hiện việc bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản – VAMC, mặc dù đạt được một số kết quả khả quan nhưng Agribank Bình Thuận đã bộc lộ những khó khăn nhất định. Trên cơ sở phân tích, đánh giá và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp của Agribank Bình Thuận, luận văn đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp của Agribank Bình Thuận. Các nội dung cụ thể mà luận văn đã thực hiện:

Thứ nhất, Khái quát tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, phân tích các chỉ tiêu

đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng trưởng tín dụng doanh nghiệp. Luận văn cũng đã nêu được kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các nước và bài học kinh nghiệm tại Việt Nam.

Thứ hai, Trong việc đánh giá thực trạng hiệu quả tín dụng doanh nghiệp của

Agribank Bình Thuận luận văn đã phân tích những kết quả đạt được và những hạn chế mà Agribank Bình Thuận cần khắc phục trong thời gian tới để đạt được kết quả tốt trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp.

Thứ ba, Trên cơ sở định hướng và mục tiêu đề ra của Agribank Bình Thuận,

với những quan điểm nhất quán về vấn đề tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, luận văn đã đề xuất một số các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần tăng trưởng và đảm bảo chất lượng tín dụng doanh nghiệp của Agribank Bình Thuận trong thời gian tới.

Đồng thời, để các giải pháp này được thực hiện, luận văn đã đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và Agribank Việt Nam.

2013 2014 2015 2016 1 GDP cả nước 3,715,660 3,937,856 4,192,862 4,453,239 2 Tốc độ tăng trưởng 5.4% 6.0% 6.7% 6.2% 3 GDP tỉnh Bình Thuận 40,232 43,752 42,684 45,851 4 Tốc độ tăng trưởng 8.6% 8.8% 8.0% 7.4% 5 Tỷ trọng/GDP cả nước 1.1% 1.1% 1.0% 1.0% NĂM KHOẢN MỤC STT

2013 2014 2015 2016

1 Thu ngân sách 7,160.0 7,100.4 7,469.4 8,838.5

2 So với dự toán năm 110.70% 109.80% 92.44% 117.10%

STT KHOẢN MỤC NĂM

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Theo kỳ hạn 6,163 100% 7,178 100% 8,225 100% 9,280 100%

Dưới 12 T 5,193 84% 5,483 76% 5,942 72% 6,250 67%

Trên 12T 970 16% 1,696 24% 2,283 28% 3,030 33%

Theo đối tượng 6,163 100% 7,178 100% 8,225 100% 9,280 100%

Tiền gửi dân cư 5,686 92% 6,592 92% 7,652 93% 8,695 94%

Tiền gửi các tổ chức 477 8% 586 8% 573 7% 585 6% Nguồn: Báo cáo tổng kết của Agribank Bình Thuận

KHOẢN MỤC

Năm

2013 2014 2015 2016

Nguồn vốn huy động 6,163 7,178 8,225 9,280

LS bình quân (%) 6.46 5.1 4.69 4.98

Nguồn vốn đi vay 2,438 2,593 3,783 5,107

LS bình quân (%) 8.77 6.89 6.51 6.3

Chênh lệch lãi suất bình quân giữa

NV đi vay và NV huy động (%) 2.31 1.49 1.82 1.32

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Agribank Bình Thuận

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Theo kỳ hạn 8,240 409% 9,168 455% 10,940 543% 13,372 663%

Ngắn hạn 5,717 284% 6,590 327% 7,654 380% 8,777 435%

Trung hạn 1,847 92% 2,174 108% 2,733 136% 3,512 174%

Dài hạn 677 34% 405 20% 553 27% 1,083 54%

Theo đối tượng 8,240 409% 9,168 455% 10,940 543% 13,372 663%

Doanh nghiệp 2,889 35% 2,770 30% 2,665 24% 3,309 25%

Hộ sản xuất và cá nhân 5,351 374% 6,398 425% 8,275 519% 10,063 639%

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Agribank Bình Thuận

KHOẢN MỤC

Năm

2013 2014 2015 2016

Tỷ lệ nợ xấu 0.73% 0.70% 0.54% 0.48%

Tỷ lệ nợ khó đòi 2.97% 5.19% 7.84% 6.35%

Tỷ lệ nợ khó đòi = (Dư nợ xấu + Nợ bán VAMC + Nợ xử lý rủi ro)/(Tổng dư nợ + Nợ bán VAMC + Nợ xử lý rủi ro)

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Agribank Bình Thuận

KHOẢN MỤC Năm

2013 2014 2015 2016

1 Thu từ dịch vụ thanh toán trong nước 18 18.5 19.8 24 2 Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế 3.7 3.9 3.7 3.9

3 Thu từ dịch vụ Kiều hối 5 4.3 4.3 4.4

4 Thu từ dịch vụ thẻ 6.5 6.7 8.1 9.6

5 Thu từ dịch vụ E-Mobile Banking 5.2 5.7 7.1 8.5 6 Thu từ dịch vụ ủy thác và đại lý 4.5 4.8 6.1 7.3

7 Thu từ dịch vụ Ngân quỹ 4.1 4.1 4.1 5.3

8 Thu từ dịch vụ khác 4.6 4.7 3.9 5

9 Thu ròng từ kinh doanh ngoại hối 4.2 4.4 8 9

10 Tổng 55.8 57.1 65.1 77

11 Tỷ trọng/Tổng thu 5.4% 5.4% 5.5% 5.6%

STT

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Agribank Bình Thuận

2013 2014 2015 2016

Tổng thu 1,038 1,061 1,173 1,368

Trong đó: Thu từ hoạt động tín dụng 964 997 1,099 1,288 Tỷ trọng thu từ hoạt động tín dụng/Tổng doanh thu 93% 94% 94% 94%

Tổng chi chưa lương 896 834 921 1163

Trong đó: Chi cho hoạt động tín dụng 748 690 748 920

Quỹ thu nhập 142 227 252 205

KHOẢN MỤC Năm

2013 2014 2015 2016 Toàn ngành tại Bình Thuận

Dư nợ 18,475 22,336 26,330 31,908

Tốc độ tăng trưởng 21.0% 20.9% 17.9% 21.2%

Agribank Bình Thuận

Dư nợ 8,240 9,168 10,940 13,372

Tốc độ tăng trưởng 26.0% 11.3% 19.3% 22.2%

Cho vay Doanh Nghiệp tại Bình Thuận

Dư nợ 7,650 9,903 10,430 11,839

Tăng/giảm so năm trước 2,253 527 1,409

Tốc độ tăng trưởng 8.0% 29.5% 5.3% 13.5%

Tỷ trọng Dư nợ DN/Tổng dư nợ tại Bình Thuận 41.4% 44.3% 39.6% 37.1%

Cho vay Doanh Nghiệp Agribank Bình Thuận

Dư nợ 2,889 2,770 2,665 3,309

Tăng/giảm so năm trước 595 -119 -105 644

Tốc độ tăng trưởng 26.0% -4.1% -3.8% 24.2%

Tỷ trọng Dư nợ DN Agribank Bình Thuận/Tổng dư nợ tại

Agribank Bình Thuận 35.1% 30.2% 24.4% 24.7%

Tỷ trọng Dư nợ DN Agribank Bình Thuận/Dư nợ DN tại

Bình Thuận 37.8% 28.0% 25.6% 27.9%

KHOẢN MỤC Năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNN tỉnh Bình Thuận, Báo cáo tổng kết và báo cáo phân tích hoạt động tín dụng của Agribank Bình Thuận

2013 2014 2015 2016

Dư nợ 8,240 9,168 10,940 13,372 Dư nợ tăng trưởng thực tế 1,698 1,156 2,414 3,036 Trong đó: Dư nợ DN tăng thực tế 594 168 329 1,227 Nợ bán cho VAMC 228 642 631 Trong đó: Dư nợ DN bán cho VAMC 228 434 583

NĂM KHOẢN MỤC

2013 2014 2015 2016

Nợ xấu toàn ngành tỉnh Bình Thuận 267.5 280.2 231.1 299.9 Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành tỉnh Bình Thuận 1.45% 1.25% 0.86% 0.93%

Nợ xấu Agribank Bình Thuận 60.2 64.6 59.4 64.2

Tỷ lệ nợ xấu Agribank Bình Thuận 0.74% 0.70% 0.54% 0.48% Nợ xấu Cho vay Doanh Nghiệp Agribank Bình Thuận 38.6 18.7 20 24.7 Tỷ lệ nợ xấu Cho vay Doanh Nghiệp Agribank Bình Thuận 1.33% 0.68% 0.75% 0.77% Tỷ trọng nợ xấu DN/tổng nợ xấu của Agribank Bình Thuận 64.1% 29.0% 33.7% 38.4% Tỷ lệ nợ xấu và nợ bán VAMC DN/Dư nợ DN Agribank Bình

Thuận 1.34% 8.91% 17.04% 18.37%

KHOẢN MỤC Năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNN tỉnh Bình Thuận, Báo cáo tổng kết và báo cáo phân tích hoạt động tín dụng của Agribank Bình Thuận

2 Agribank Bình Thuận, Báo cáo phân tích hoạt động tín dụng năm 2013, 2014, 2015, 2016

3

Agribank Việt Nam 2012, Quyết định số 600/QĐ-HĐTV ngày 23/4/2012 ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

4

Agribank Việt Nam 2014, Quyết định số 35/QĐ-HĐTV ngày 15/01/2014 ban hành Quy định giao dịch đảm bảo cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

5

Agribank Việt Nam 2014, Quyết định số 247/QĐ/HĐQT/KHDN ngày 27/03/2014 về việc ban hành quy định cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, Hà Nội.

6

Agribank Việt Nam 2017, Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/3/2017 về việc ban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, Hà Nội.

7 Agribank Việt Nam 2003, Sổ tay tín dụng Agribank,Hà Nội

8

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Thuận (Khóa XIII), Chương trình hành động ngày 30/08/2017 triển khai thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của ban chấp hành TW Đảng (khóa XII).

9

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Thuận (Khóa XIII), Chương trình hành động của ngày 30/08/2017 triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW của ban chấp hành TW Đảng (khóa XII).

10 Bùi Hữu Phước 2009, Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính, TP. Hồ Chí Minh

11 Chính phủ 2010, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về Chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.

12 Chính phủ 2013, Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 về

13

chính sách phát triển thủy sản, Hà Nội.

14 Chính phủ 2015, Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 06/09/2015 về Chính sách

tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn (Thay thế nghị định 41), Hà Nội.

15

Cục thống kê Bình Thuận, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận năm

2013, 2014, 2015, 2016. Truy cập tại <http://www.binhthuan.gov.vn/wps/

portal/binh_thuan> [ngày 01/08/2017].

16 Đinh Tuấn Minh, Thuận Nguyễn, Liên Trần 2014, “Giải pháp nào cho tăng

trưởng tín dụng”. Tuổi trẻ online, ngày 03/09/2014

17

Hoàng Huy Chương 2013, “Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng”.

Truy cập tại <https://voer.edu.vn/m/cac-chi-tieu-danh-gia-chat-luong-tin- dung/42e2eb40i> [ngày truy cập: 20/08/2017].

18

Hoàng Huy Chương 2013, “Tổng quan về tín dụng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại”. Truy cập tại <https://voer.edu.vn/m/tong-

quan-ve-tin-dung-va-hoat-dong-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong-mai/79954 bf0> [ngày truy cập: 15/08/2017].

19

Huỳnh Lê Hồng Liên 2014, Phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Ngân

hàng TP. Hồ Chí Minh.

20 Lê Hải Trung 2015, “Tăng trưởng tín dụng nóng, bàn học quốc tế và kinh nghiệm”. Tạp chí ngân hàng, số 24 tháng 12/2015.

21

Lê Minh Hương 2017, “Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp khởi

nghiệp: Kinh nghiệm một số nước và gợi ý cho Việt Nam”. Tạp chí tài chính, tháng 3/2017.

22 Lê Tấn Phước 2016, “Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí tài chính, tháng 12/2016.

23 NHNN tỉnh Bình Thuận, Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, 2016 NHNN Việt Nam 2016, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng

24 Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam của TCTD, ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế, Hà Nội.

25

Ngô Chung 2013, “Khơi thông tín dụng Ngân hàng cho doanh nghiệp và hướng tới mô hình tăng trưởng về chất”. Tạp chí ngân hàng, số 10 tháng

05/2013.

26 Nguyễn Minh Kiều 2006, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà

xuất bản tài chính, TP. Hồ Chí Minh.

27

Nguyễn Trung 2016, Agribank tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn phát triển mới. Truy cập tại <http://agribank.com.vn> [ngày truy cập:

15/08/2017].

28 Nguyễn Thị Thu Đông 2015, “Tăng trưởng tín dụng luôn cần đi đối với chất lượng tín dụng”. Tạp chí ngân hàng, số 18 tháng 09/2015.

29 Nguyễn Văn Lâm 2008, “Chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại”.

Thời báo Công nghệ Ngân hàng, tháng 03/2008.

30

Nguyễn Văn Lê 2014, Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Luận án

Tiến sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

31 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Đức Hưởng 2016, Tiền tệ -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bình thuận (Trang 104 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)