Hình thức thực hiện của công tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc tày ở các trường trung học cơ sở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 68 - 71)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc

2.3.3. Hình thức thực hiện của công tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngườ

dân tộc Tày ở một số trường trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Kết quả đánh giá thực trạng các hình thức Hoạt động BTTMĐ cho học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Định Hóa đạt điểm trung bình chung là 3,59 điểm, các hình thức có điểm thành phần nằm trong khoảng 3,32-4,16 điểm. Để đánh giá nội dung này, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 của phụ lục 1, kết quả như sau:

Bảng 2.6: Kết quả đánh giá hình thức thực hiện của cơng tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày ở một số trường trên địa bàn

huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Hình thức Mức độ n=145 Điểm TB Thứ bậc Rất khơng thường xun Khơng thường xun Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Giáo dục song ngữ 6 22 20 46 51 3,79 2 Tổ chức cuộc thi tìm hiểu tiếng mẹ để 10 25 26 46 38 3,53 4 Tổ chức tọa đàm 16 30 25 39 35 3,32 7 Hoạt động các câu lạc bộ 15 27 21 47 35 3,41 5

Giao tiếp hàng ngày giữa

giáo viên - học sinh 8 44 26 20 47 3,37 6

Thơng qua q trình

Phương tiện truyền

thông 9 26 23 42 45 3,61 3

Điểm trung bình 3,59

- Hình thức “Thơng qua q trình dạy học văn hóa” đạt 4,16 điểm, xếp mức cao nhất và được cho là thực hiện thường xuyên. Đây là hình thức thu hút được nhiều sự quan tâm và tham gia các trường, qua khảo sát CBQL và GV cho rằng, bộ phận HS nói tiếng Tày ở trường thường được học tập qua các mơn oạc văn hóa như ngữ văn, địa lý, lịch sử, giáo dục cơng dân,….đây là hình thức phổ biến nhất ở các trường THCS huyện Định Hóa ưu điểm dễ truyền tải kiến thức và vận dụng thực tiễn nơi các em sinh sống.

- Hình thức “Giáo dục song ngữ” đạt 4,16 điểm, xếp thức nhất, đạt mức thường xuyên tổ chức. Hình thức này được nhà trường và GV tổ chức thường xuyên do diện nay các trường vùng núi cao, vùng xa được Đảng và nhà nước quan tâm và đưa vào chương trình hành động hàng năm của huyện miền núi có sử dụng tiếng DTTS, giáo dục song ngữ làm cho HS dễ thu hút kích thích học tập, khi thực hiện như một ngơn ngữ chính thứ hai giúp HS thoải mái và tự tin học văn hóa tại trường.

- Hình thức “Phương tiện truyền thơng” đạt điểm 3,61 điểm, hiện nay Đài phát thanh truyền hình Thái Ngun có chương trình riêng về việc thơng tin, hướng dẫn học tiếng Tày trên truyền hình, điều này làm cho HS có cơ hội được học tập qua chủ để chương trình phát sóng. Bên cạnh đó chương trình học tiếng Tày qua mạng Internet được HS tham khảo làm kênh học tập cho mình.

- Hình thức “Tổ chức cuộc thi tìm hiểu tiếng mẹ đẻ” đạt 3,53 điểm, các trường thực hiện tổ chức cuộc thi theo chương trình hàng năm của Phòng GD&ĐT huyện Định Hóa phát động. Các trường tổ chức vịng loại, vòng cụm và vòng chung kết theo chủ đề về quê hương, đất nước, tộc người,…bằng ngôn ngữ tiếng Tày. Qua nghiên cứu hồ sơ các trường cho thấy, các học sinh được tham gia theo các nhóm sinh hoạt sở thích đăng ký với Nhà trường, hoặc khối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lớp đăng ký riêng, sau đó các đội thi và chọn ra đội xuất sắc nhất thi vòng cụm và vịng chung kết. Tuy nhiên hình thức này chỉ thực hiện hàng năm một lần, nó chỉ có tác dụng với nhóm ưa thích ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ tham gia, số lần thực hiện quá ít chọn cá nhân hoặc tập thể tốt nhất đi thi, các học sinh khác chủ động đăng ký năm sau.

- Hình thức “Hoạt động các câu lạc bộ” đạt 3,41 điểm, mức bình thường, hiện nay các trường tổ chức BTTMĐ qua câu lạc bộ các cá nhân HS u thích ngơn ngữ mẹ đẻ. Hình thức hoạt động câu lạc bộ không giới hạn số lượng nhưng thu hút các nhóm vào câu lạc bộ khó khăn do các em học văn hóa khá nhiều, chương trình học THPT cịn khá nặng nên thời gian hoạt động CLB khơng nhiều. - Hình thức “Giao tiếp hàng ngày giữa giáo viên - học sinh” đạt 3,37 điểm, xếp mức không thường xuyên, hiện nay GV sử dụng ngôn ngữ tiếng Tày tại các trường THCS Định Hóa khơng nhiều, chiếm khoảng 12% các trường, nên thực hiện giao tiếp chỉ có GV biết ngơn ngữ mới có thể sử dụng được để trị chuyện trao đổi thơng tin với HS.

- Hình thức “Tổ chức tọa đàm” đạt 3,32 điểm xếp mức khống thường xuyên, hình thức tọa đàm là hình thức thực hiện khó khăn ở các trường tại huyện Đinh Hóa, do thời gian thực hiện chủ yếu là ngồi giờ lên lớp, để tổ chức tốt cả CBQL, GV và HS tập trung thời gian, công sức trao đổi và mỗi đối tượng phải am hiểu và sử dụng được ngơn ngữ Tày. Do đó hình thức này được một số ít trường thực hiện theo yêu cầu của Phòng GD&ĐT, tổ chức điểm để các trường khác tham gia và thảo luận cùng.

Như vậy có thể thấy, đối với học THCS trên địa bàn huyện Định Hóa sẽ thích hợp với hình thức tổ chức BTTMĐ như Thơng qua q trình dạy học văn hóa; giảng dạy song ngữ; phương tiện truyền thơng và các cuộc thi tìm hiểu tiếng mẹ đẻ. Đây là những căn cứ quan trọng giúp Hiệu trưởng các trường có biện

pháp xây dựng kế hoạch chương trình, nguồn lực, chất lượng giáo viên gắn với hiệu quả triển khai thực tiễn khi thực hiện chương trình bào tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh Tày các trường THCS huyện Định Hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc tày ở các trường trung học cơ sở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)