Chỉ đạo giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc tày ở các trường trung học cơ sở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 80 - 86)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân

2.4.3. Chỉ đạo giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc

các trường trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Để BTTMĐ của học sinh đạt hiệu quả cao, việc tập huấn chuyên môn cho đội ngũ giáo viên về lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, chuẩn bị cơ sở vật chất, kinh phí, xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện,... là hết sức quan trọng trong trường THCS trên địa bàn, chúng tôi sử dụng mục hỏi 3 câu số 5 của phụ lục 1, kết quả bảng sau:

Kết quả đánh giá về thực hiện giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày ở các trường trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đạt 3.92 điểm, đạt mức khá, trong đó cả 8 nội dung đạt mức khá, và có độ điểm đánh giá khá tương đồng nhau. Điều này cho thấy, việc CBQL và GV chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động BTTMĐ trong nhà trường là vô cùng cần thiết nhưng chưa thực sự làm tốt hẳn.

Bảng 2.10: Kết quả đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày ở các trường trên địa bàn

huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung Mức độ n = 115 Điểm TB Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt

Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá

kết quả tổ chức hoạt động BTTMĐ 6 10 25 25 49 3,88 6

Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả tổ chức hoạt động BTTMĐ theo khối/lớp, theo cá nhân học sinh

5 8 18 23 61 4,1 1

Xây dựng kế hoạch đánh giá tổ chức

hoạt động BTTMĐ theo chủ đề 3 8 17 50 37 3,96 4

Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả

Xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt

động BTTMĐ cho từng học kỳ 5 10 25 28 47 3,89 5

Tổ chức đánh giá kết quả tổ chức hoạt động BTTMĐ theo các tiêu chí, theo kế hoạch đánh giá

4 6 26 27 52 4,02 2

Đề xuất biện pháp cải thiện tổ chức

hoạt động BTTMĐ sau đánh giá 6 8 17 36 48 3,97 3

Vận dụng biện pháp cải thiện trong tổ

chức hoạt động BTTMĐ ở nhà trường; 8 12 21 35 39 3,74 8

Điểm trung bình 3,92

Nội dung “Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả tổ chức hoạt động BTTMĐ theo khối/lớp, theo cá nhân học sinh” (xếp thức bậc 1/8, đạt 4,1 điểm). Khi thực hiện xây dựng BTTMĐ theo chủ đề giúp nhà trường phân loại được HS, từ đó tiếp tục có định hướng giảng dạy trong kỳ tiếp theo.

Nội dung “Tổ chức đánh giá kết quả tổ chức hoạt động BTTMĐ theo các tiêu chí, theo kế hoạch đánh giá” đạt 4,02 điểm, xếp mức khá, là hoạt động được coi trọng nhằm đánh giá chất lượng công tác BTTMĐ của GV truyền đạt cho HS ở mức độ nào.

Nội dung “Đề xuất biện pháp cải thiện tổ chức hoạt động BTTMĐ sau đánh giá” đạt 3,97 điểm, CBQL các trường phải thực hiện chỉ đạo biện pháp sau đánh giá từ đó xem xét khả năng thích hợp các mơn học, khả năng tương tác ngược của học sinh với GV.

Nội dung “Xây dựng kế hoạch đánh giá tổ chức hoạt động BTTMĐ theo chủ đề” đạt 3.96 điểm, Nội dung “Xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động BTTMĐ cho từng học kỳ” đạt 3,89 điểm; Nội dung “Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động BTTMĐ theo năm học” đạt 3,76 điểm, đây là hoạt động chỉ đạo hàng năm của CBQL nhà trường khi thực hiện BTTMĐ tại trường qua chỉ đạo kế hoạch theo chủ đề, kỳ học, năm học,,…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BTTMĐ” đạt 3.88 điểm, CBQL chỉ đạo xây dựng tiêu chí đánh giá kiểm tra cả HS và GV về công tác BTTMĐ. Thông thường các GV lên lớp giảng dạy chung kiến thức sau đó chỉ được kiểm tra một phía là giáo án soạn bài, Hiện nay với phương châm lấy người học làm trung tâm nên phải đưa ra chỉ tiêu đán giá cho cả HS và GV trên 3 khía cạnh: kiến thức, thái độ và năng lực.

Nội dung “Vận dụng biện pháp cải thiện trong tổ chức hoạt động BTTMĐ ở nhà trường” đạt 3,74 điểm, CBQL chỉ đạo biện pháp tổ chức BTTMĐ sao cho phù hợp điều kiện tài chính, vật chất, GV nhà trường. Khi thực hiện phỏng vấn sâu GV được biết thêm “Bên cạnh đó đảm bảo điều kiện hoạt động BTTMĐ cần

thực hiện chỉ đạo thay đổi hàng năm dựa trên kết quả đánh giá của GV, CBQL, cơ quan cấp trên (Sở, Phịng GD&ĐT) cho HS từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác BTTMĐ”

Dựa vào kết quả khảo sát nêu trên cho thấy hầu hết các nội dung chỉ đạo còn chưa được quan tâm chỉ đạt mức khá, CBQL các trường chưa làm thật sự tốt vì vậy đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian và công sức cho tổ chức BTTMĐ, hiệu quả BTTMĐ chưa thực sự lớn tại nhà trường.

2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày ở các trường trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên dân tộc Tày ở các trường trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày ở các trường trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên của hiệu trưởng đã triển khai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 phục lục 1 tiến hành khảo sát GV các trường THCS huyện Định Hóa, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.11: Kết quả kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày ở các trường trên địa bàn huyện Định

Nội dung Mức độ n = 115 Điểm TB Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, Chương trình BTTMĐ cho học sinh THCS đã xây dựng

5 11 16 40 43 3,91 2

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức trong các BTTMĐ cho học sinh THCS theo từng đợt

13 16 16 47 23 3,44 6

Kiểm tra, đánh giá kết quả BTTMĐ cho học sinh và GV thông qua sự trưởng thành về nhận thức, thái độ và năng lực

9 12 12 26 56 3,94 1

Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa Sở, Trường và GV trong các đợt BTTMĐ cho học sinh THCS

7 12 19 47 30 3,7 5

Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động BTTMĐ cho học sinh THCS

8 9 16 51 31 3,77 4

Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức BTTMĐ cho học sinh THCS cho chu kỳ sau

6 13 17 35 44 3,85 3

Điểm trung bình 3,77

Nội dung “Kiểm tra, đánh giá kết quả BTTMĐ cho học sinh và GV thông qua sự trưởng thành về nhận thức, thái độ và năng lực” đạt 3,94 điểm, xếp mức khá, mục tiêu của hoạt động kiểm tra đánh giá theo đúng yêu cầu chương trình BTTMĐ về năng lực của cả GV và HS, giáo viên được đánh giá qua mức độ đáp ứng chuyên môn, kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và triển khai chủ đề được nhà trường phê duyệt, HS được đánh giá các khía cạnh như kiến thức, tâm lý, sự hứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thú cho học tiếng dân tộc Tày,… Xây dựng được các nội dung đánh giá BTTMĐ sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, trong từng thời điểm. Nội dung “Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, Chương trình BTTMĐ cho học sinh THCS đã xây dựng” đạt 3,91 điểm, xếp mức khá.

Nội dung “Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức BTTMĐ cho học sinh THCS cho chu kỳ sau” đạt 3,85 điểm, xếp mức khá, các chương trình BTTMĐ đều được điều chỉnh sau khi kết thúc triển khai, tổ chuyên môn, liên môn sẽ thảo luận, bàn bạc và thay đổi như hình thức tổ chức, địa điểm, nội dung, phương pháp triển khai để khắc phục hạn chế mà BTTMĐ diễn ra không phù hợp với HS hoặc CSVC không đảm bảo,…

Nội dung “Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động BTTMĐ cho học sinh THCS” đạt 3,77 điểm, xếp mức khá việc này diễn ra khá thụ động, khi thực hiện nghiên cứu hồ sơ chúng tôi nhận thấy các trường thực hiện không đồng đều do minh chứng lưu hoạt động đánh giá còn chưa đầy đủ hàng năm.

Nội dung “Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa Sở, Trường và GV trong các đợt BTTMĐ cho học sinh THCS” đạt 3,7 điểm, xếp mức khá. Nội dung “hiện mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức trong các BTTMĐ cho học sinh THCS theo từng đợt” đạt 3,44 điểm, xếp mức khá.

Ý kiến đánh giá của GV “Cơng tác kiểm tra, đánh giá mang tính hình

thức là chủ yếu, do nhà trường có nhiều hoạt động khác, hơn nữa Hiệu trưởng phân quyền cho tổ chuyên môn đánh giá,…”. Như vậy CBQL các trường

THCS huyện Định Hóa đã xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá BTTMĐ trong nhà trường nhưng phải căn cứ vào phần nghiên cứu lý luận, nội dung, phương hướng và tài liệu hướng dẫn công tác giáo dục BTTMĐ của Bộ GD&ĐT. Trên cơ sở đó, CBQL và GV các trường cũng đã xác định nhiệm vụ BTTMĐ trong nhà trường muốn đạt được hiệu quả thì phải điều chỉnh các sai lệch BTTMĐ

từ các thành viên trong và các thành phần khác trong nhà trường bằng việc đo lường việc thực hiện BTTMĐ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc tày ở các trường trung học cơ sở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)