Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4, 5 ở các trường tiểu học thành phố thái nguyên​ (Trang 94)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất với nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ chi phối việc thực hiện các biện pháp cịn lại, do đó cần có sự phối hợp hài hồ giữa các biện pháp trong quá trình thực hiện hoạt động thì mới có thể nâng cao được chất lượng và hiệu quả HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5. Khi các đoàn thể giáo dục trong và ngồi nhà trường đã có sự hiểu biết đúng đắn, CBQL giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ thì một điều cũng rất quan trọng để hoạt động trải nghiệm đạt hiệu quả đó là cần đảm bảo được các điều kiện vật chất để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Sản phẩm HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 chính là kỹ năng, thái độ mà học sinh học được thông qua các buổi trải nghiệm, HS yêu quê hương đất nước. Để góp phần hồn thiện công tác quản lý , chỉ đạo tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 nhất thiết phải có việc kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, từ đó rút ra bài học phát huy những mặt tích cực và tránh những mặt còn hạn chế trong những lần tổ chức sau. Việc kiểm tra đánh giá phải dựa trên kế hoạch đề ra, yêu cầu về mục tiêu giáo dục cần đạt của hoạt động và đánh giá cần dựa vào một quy trình thống nhất thì kết quả mới mang tính khách quan tin cậy.

Các biện pháp trên đều hết sức quan trọng và có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Chúng là các một mắt xích quan trọng trong một chuỗi thống nhất. Mỗi biện pháp có thế mạnh riêng nhưng tuỳ thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh tuỳ từng mơi trường, nhà trường mà có biện pháp thích ứng, hiệu quả cần thiết hơn. Muốn đạt được hiệu quả tốt nhất trong quá trình tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên thì cần thực hiện một cách đồng bộ tất cả các biện pháp.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Mục tiêu

Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất chúng tôi xin ý kiến của CBQL, giáo viên nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp. Trên cơ sở áp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dụng, triển khai các biện pháp đã đề xuất để nâng cao chất lượng tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên.

3.4.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát

- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên.

- Xây dựng phiếu khảo sát về các tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất.

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của CBQL, GV các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên là 160 người.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Sử dụng câu hỏi 1 (phụ lục 2), chúng tơi khảo sát tính cần thiết của các biện pháp, kết quả ở bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết TB Thứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng xã hội về tổ chức hoạt động hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học 130 81.3 30 18.8 0 0.0 2.81 5 2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TT Các biện pháp Mức độ cần thiết TB Thứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % Địa lý lớp 4,5 cho học sinh đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường tiểu học

3

Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh tiểu học

136 85.0 24 15.0 0 0.0 2.85 2

4

Chỉ đạo việc đổi mới và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5

140 87.5 20 12.5 0 0.0 2.88 1

5

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho GV các trường tiểu học 125 78.1 35 21.9 0 0.0 2.78 6 6

Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lớp 4,5 ở trường tiểu học

131 81.9 29 18.1 0 0.0 2.82 4

7

Tăng cường các điều kiện phục vụ tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết quả số liệu thống kê cho thấy, các biện pháp đều cần thiết đối với quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên. Trong đó, các biện pháp cần thiết nhất là:

Chỉ đạo việc đổi mới và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 (2.88 điểm, thứ bậc 1);

Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh tiểu học (2.85 điểm, thứ bậc 3);

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường tiểu học (2.84 điểm, thứ bậc 3);

Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lớp 4,5 ở trường tiểu học (2.82 điểm, thứ bậc 4).

Các biện pháp còn lại được đánh giá từ 2.76 đến 2.81 điểm, cụ thể: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng xã hội về tổ chức hoạt động hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học (2.81 điểm, thứ bậc 5); Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho GV các trường tiểu học (2.78 điểm, thứ bậc 6); Tăng cường các điều kiện phục vụ tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử lớp 4,5 cho học sinh (2.76 điểm, thứ bậc 7).

Sử dụng câu hỏi 2 (phụ lục 2), chúng tơi khảo sát tính khả thi của các biện pháp, kết quả ở bảng 3.1 như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp

Mức độ khả thi

TB Thứ

bậc Khả thi Ít khả thi Không khả

thi

SL % SL % SL %

1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng xã hội về tổ chức hoạt động hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học

133 83.1 27 16.9 0 0.0 2.83 3

2

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường tiểu học

136 90.7 14 9.3 0 0.0 2.91 1

3

Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh tiểu học

132 82.5 28 17.5 0 0.0 2.82 4

4

Chỉ đạo việc đổi mới và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 139 86.9 21 13.1 0 0.0 2.87 2 5

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho GV các trường tiểu học

128 80.0 32 20.0 0 0.0 2.80 5

6

Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lớp 4,5 ở trường tiểu học

126 78.8 34 21.3 0 0.0 2.79 7

7

Tăng cường các điều kiện phục vụ tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết quả số liệu thống kê cho thấy, các biện pháp đều khả thi đối với quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên. Trong đó, các biện pháp cần thiết nhất là:

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường tiểu học (2.91 điểm, thứ bậc 1);

Chỉ đạo việc đổi mới và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 (2.87 điểm, thứ bậc 2);

Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng xã hội về tổ chức hoạt động hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5ở các trường tiểu học (2.83 điểm, thứ bậc 3);

Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh tiểu học (2.82 điểm, thứ bậc 4);

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho GV các trường tiểu học (2.80 điểm, thứ bậc 5).

Các biện pháp còn lại được đánh giá từ 2.75 đến 2.79 điểm, cụ thể: Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lớp 4,5 ở trường tiểu học (2.79 điểm).

Tăng cường các điều kiện phục vụ tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lớp 4,5cho học sinh (2.75 điểm).

Như vậy, các biện pháp có thể áp dụng vào tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 và quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên tùy vào điều kiện cụ thể và tình hình thực tiễn của các trường tiểu học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Tiểu kết chương 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực trạng HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 và quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, chúng tôi đề xuất ở chương 3 các biện pháp sau:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng xã hội về tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học.

Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường tiểu học.

Biện pháp 3: Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh tiểu học.

Biện pháp 4: Chỉ đạo việc đổi mới và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5.

Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho GV các trường tiểu học.

Biện pháp 6: Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lớp 4,5 ở trường tiểu học.

Biện pháp 7: Tăng cường các điều kiện phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 cho học sinh.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều cần thiết và khả thi và cần áp dụng vào tổ chức và quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Môn Lịch sử và Địa lý cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản, thiết yếu về địa lý, lịch sử của địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, các nước láng giềng và một số nét cơ bản về địa lý, lịch sử thế giới. Nội dung chương trình mơn Lịch sử và Địa lý cịn liên quan trực tiếp với nhiều mơn học và các hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm,...Do vậy, rất phù hợp để tổ chức HĐTN nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS đồng thời giúp HS hình thành phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Nội dung HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 gồm mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐTN, sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục để tổ chức hiệu quả HĐTN cho HS. Nội dung quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học gồm năng lực của CBQL, GV, điều kiện cơ sở vật chất, sự quan tâm của chính quyền địa phương....

Thực trạng HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học cho thấy, đa số CBQL, GV đã nhận thức được tầm quan trọng của HĐTN góp phần cụ thể hoá, làm sâu sắc, phong phú, sinh động kiến thức môn học; là cơ hội để HS rèn luyện kĩ năng bộ môn và bồi dưỡng cho HS tinh thần chủ động, ý thức tự giác, trách nhiệm trong học tập và cuộc sống, say mê, hứng thú học tập bộ mơn, phát triển tồn diện phẩm chất và năng lực HS. GV đã tổ chức hiệu quả các hình thức tham quan và tổ chức sự kiện. Tuy nhiên, một số GV có tư tưởng ngại đổi mới, sợ khó khăn vất vả khi vận dụng HĐTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn môn Lịch sử và Địa lý vào dạy học GV mất nhiều thời gian để chuẩn bị giáo án, đồ dùng trực quan, địa điểm hoạt động.

Thực trạng quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học cho thấy, CBQL, GV đã quan tâm đến lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch. Các trường tiểu học kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm phải được đưa vào kế hoạch chung của nhà trường, phải được tập thể nhà trường trao đổi, bàn bạc và thông qua vào đầu mỗi năm học, tuy nhiên một số GV chưa lập kế hoạch cá nhân ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng ít thực hiện chỉ đạo nguồn lực tổ chức HĐTN và bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về tổ chức HĐTN, chỉ đạo đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Để quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên có hiệu quả, chúng tơi đề xuất các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4, 5 ở các trường tiểu học thành phố thái nguyên​ (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)