Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại một số NHTM Châ uÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 32)

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại một số NHTM Châu Á Châu Á

NH Bangkok – Thái Lan

NH Bangkok thực hiện chiến lược phát triển thêm các CN nhỏ, mở thêm các trung tâm kinh doanh mới, đồng thời khơi phục, cải thiện hoạt động của các CN cũ. Kết quả, các CN nhỏ đã mang lại thành cơng với doanh thu tăng gấp 7 lần và tăng thêm 60% KH so với ban đầu.

Ngồi ra, NH Bangkok cịn xây dựng trung tâm xử lý Séc tiên tiến nhất ở Thái Lan và triển khai trên quy mơ lớn việc phát hành thẻ ghi nợ. Kết quả NH này chiếm 22% thị phần thẻ ghi nợ nội địa. NH Bangkok cịn cho ra đời trung tâm hoạt động NH hiện đại thực hiện qua điện thoại, các dịch vụ NH khác nhằm cung cấp dịch vụ đầy đủ cho KH trong suốt 24/24 giờ.

 Kinh nghiệm của NH Union- Philippine

NH Union Philippine được bình chọn là NH bán lẻ tốt nhất trong các NHTM ở Philippine. Thành cơng của NH Union Philippine trong lĩnh vực bán lẻ được ghi nhận từ việc chuyển đổi đầy ấn tượng và thành cơng với hai sản phẩm truyền thống

(nhận tiền gửi và cho vay) sang cơng ty dịch vụ tài chính đa sản phẩm và sử dụng cơng nghệ trong hoạt động kinh doanh NH bán lẻ.

Ngồi việc đi đầu khai thác dịch vụ NH trên Internet, NH Union Philipine cịn khai thác dịch vụ NH điện tử khác như: Thanh tốn và giao nộp hĩa đơn điện tử, cho phép người mua và người bán đặt lệnh, gửi hĩa đơn và thanh tốn thơng qua trang web của NH Union. Thành cơng khác của NH Union Philippine đĩ là thay đổi chiến lược Marketing cổ điển khơng theo chu kỳ, sang chiến lược Marketing theo các sản phẩm đưa ra thị trường, đầu tư vào việc xây dựng NH và gia tăng chất lượng phục vụ KH.

Kinh nghiệm của Standard Chartered ở Singapore

NH Standard Chartered Singapore là một trong những NH bán lẻ hàng đầu tại Châu Á với bước phát triển về sản phẩm và dịch vụ KH, dịch vụ KH đạt trên 56% trong tổng thu nhập của NH này. Ngồi ra, NH này cịn biết khai thác sự phát triển của cơng nghệ trong triển khai dịch vụ NH bán lẻ. Đĩ là việc thành lập mạng lưới các kênh phân phối dịch vụ như Internet Banking, xây dựng chương trình làm tự động các kênh cung cấp dịch vụ để phục vụ KH tốt hơn, cung cấp một trung tâm liên lạc, các máy nhận tiền gửi tại các CN và Internet Banking…Theo thống kê đến nay 60% giao dịch của NH này đều được thực hiện thơng qua kênh tự động.

 Kinh nghiệm của Citibank tại Nhật Bản

Hệ thống NH của Nhật Bản được đánh giá là hệ thống NH bảo thủ, cồng kềnh và lệ thuộc nhiều vào chính trị. Chính vì vậy nĩ tạo nên mơi trường hết sức khĩ khăn cho NH nội địa và khơng hồn tồn thân thiện với NH và cơng ty tài chính ở nước ngồi. Tuy nhiên, Citibank cĩ cách tiếp cận riêng để phát triển tốt dịch vụ NH bán lẻ ở Nhật Bản. Bên cạnh chiến lược tiếp thị năng nổ, Citibank đã tích cực quan hệ tốt, đưa ra các lời đề nghị với Chính phủ Nhật Bản để khai thác các cơ hội kinh doanh.

Ngồi ra, Citibank biết nắm bắt và khai thác tất cả các nhu cầu của người dân để biến nĩ thành cơ hội, đưa ra nhiều loại hình dịch vụ phù hợp với nhu cầu của KH. Citibank cũng rất khơn ngoan trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh tập trung vào một số đối tượng KH cụ thể là các hộ gia đình cĩ thu nhập cao tại Nhật Bản. Citibank đã sắp xếp lại, giảm số CN để giảm chi phí nhưng đồng thời nâng cao

chất lượng để phục vụ tốt nhất các đối tượng KH theo chiến lược đề ra. Song song với đĩ là các thương vụ đánh bĩng thương hiệu và phơ trương sức mạnh tài chính để người dân biết đến thương hiệu Citibank nhiều hơn, yên tâm hơn khi sử dụng dịch vụ.

1.3.2. Bài học cho các NHTM Việt Nam

Qua kinh nghiệm thành cơng của một số NHTM tại Châu Á, ta cĩ thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM tại Việt Nam:

- Để phát triển dịch vụ phi tín dụng, các NHTM phải nghiên cứu kỹ thị trường, xác định được khả năng, thực lực và mục tiêu phát triển của mình để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp. Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền các sản phẩm đến người tiêu dùng.

- Để phát triển dịch vụ phi tín dụng một cách bền vững, địi hỏi các NHTM phải cĩ sự hợp tác chặt chẽ với Chính phủ, các TCTD và các cơ quan quản lý hành chính khác.

- Những hiểu biết của người dân về các vấn đề liên quan các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cĩ ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng.

- Muốn phát triển dịch vụ phi tín dụng địi hỏi các NH phải tăng cường đầu tư ứng dụng cơng nghệ, tăng cường vào việc mở rộng các kênh phân phối hiện đại thơng qua Internet để giảm tối đa chi phí và tận dụng lợi thế mạng lưới Internet phủ rộng khắp nơi và người dân tiếp cận Internet một cách dễ dàng. Đồng thời, củng cố lại các kênh phân phối truyền thống theo hướng tinh gọn, giảm thiểu chi phí.

- Để đẩy mạnh phát triển dịch vụ phi tín dụng, các NHTM cần phải xây dựng được chiến lược KH, chiến lược phát triển sản phẩm và hệ thống mạng lưới, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của NH mình.

- Việc phát triển dịch vụ phi tín dụng địi hỏi các NHTM phải xây dựng các cơ chế, chính sách, quy định cụ thể, rõ ràng phương thức giao dịch, đặc tính sản phẩm, các loại phí, và phải cơng bố rộng rãi, một cách dễ hiểu và dễ tiếp cận nhất để người dân cĩ thể dễ dàng biết được và nhận thấy được lợi ích mà sản phẩm mang lại.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHTM. Bên cạnh đĩ, Chương 1 cũng đã nêu ra những chỉ tiêu đánh giá cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHTM. Hiểu đúng được bản chất của phát triển dịch vụ phi tín dụng sẽ giúp các NHTM phân tích, đánh giá được hiệu quả phát triển dịch vụ phi tín dụng ở hiện tại cũng như xác định được chính xác nguyên nhân của những tồn tại để cĩ thể đưa ra những biện pháp quản lý hữu hiệu, nâng cao khả năng cạnh tranh.

Ngồi ra, trong Chương 1 cũng đưa ra những kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại một số NHTM ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam. Từ đĩ, cĩ thể giúp các NHTM Việt Nam nĩi chung và Agribank nĩi riêng cĩ thể nhìn nhận, đánh giá và vận dụng vào thực tế của mình để xây dựng cho mình chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng một cách phù hợp, gĩp phần xây dựng và phát triển vị thế Agribank ngày càng vững chắc.

Trên cơ sở Chương 1 sẽ là tiền đề để phân tích thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT trong Chương 2 và đưa ra các giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng của Agribank BRVT trong Chương 3.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM

- CHI NHÁNH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1. Tổng quan về Agribank BRVT

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank BRVT 2.1.1.1. Sự ra đời của Agribank BR-VT 2.1.1.1. Sự ra đời của Agribank BR-VT

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank) hoạt động dưới hình thức Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, được thành lập ngày 26/3/1988 với tên gọi Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam. Trải qua gần 30 năm hoạt động và trưởng thành, Agribank đã từng bước mở rộng hoạt động kinh doanh với đa dạng các loại sản phẩm dịch vụ, trở thành một NH cĩ vị thế, uy tín khơng chỉ trong nước mà cịn trong khu vực và trên thế giới. Đến cuối năm 2016, tổng tài sản Agribank đạt trên một triệu tỷ đồng, là NH đứng đầu trong hệ thống NHTM Việt Nam theo Bảng xếp hạng VNR 500 và nhận được nhiều giải thưởng danh giá như: Ngân hàng tốt nhất trong đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đơng Nam Á, Ngân hàng thực hiện tốt nhất an sinh xã hội Đơng Nam Á và Ngân hàng lớn nhất về hệ thống và dịch vụ ATM do Tạp chí Global Banking and Finance Review trao tặng; Ngân hàng cĩ “Dịch vụ tài chính vi mơ tốt nhất Việt Nam” do Tạp chí The Asian Banker trao tặng; 02 giải thưởng Sao Khuê. Cĩ thể nĩi, Agribank vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị của một NHTM Nhà nước, đi đầu trong thực hiện tín dụng chính sách, an sinh xã hội, vừa đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Sự thành cơng của Agribank hiện nay là sự thành cơng của hơn 2.233 chi nhánh và Phịng giao dịch trực thuộc, Agribank BRVT là một trong số đĩ. Agribank BRVT chính thức đi vào hoạt động từ ngày 06/01/1994 theo quyết định số 336/QĐ- NHNN ngày 27/11/1993 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam, trên cơ sở tách ra từ chi nhánh tỉnh Đồng Nai, thời điểm này chi nhánh cĩ 3 huyện: Châu Thành, Long Đất, và Xuyên Mộc. Trụ sở hiện nay của chi nhánh đặt tại số 21, đường Nguyễn Hữu Thọ, phường Phước Trung, Thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Agribank BRVT là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, cĩ con dấu, và bảng cân

đối kế tốn riêng, chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động theo ủy quyền của Trụ sở chính.

Đến thời điểm 31/12/2016, Agribank BRVT là chi nhánh loại I, cĩ mạng lưới hoạt động tại 23 điểm giao dịch gồm: Hội sở chính đặt tại TP. Bà Rịa, 6 chi nhánh loại II đặt tại trung tâm các huyện, và 16 Phịng Giao dịch trực thuộc, với hơn 340 cán bộ cơng nhân viên. Cơ cấu tổ chức tại hội sở tỉnh gồm: Ban Giám đốc, 8 phịng nghiệp vụ: Hành chính và Nhân sự, KH Doanh nghiệp, KH Hộ sản xuất và Cá nhân, Kế tốn và Ngân quỹ, Dịch vụ và Marketing, Kế hoạch Tổng hợp, Kiểm tra Kiểm sốt Nội bộ, Điện tốn.

Sau hơn 22 năm hoạt động, Agribank BRVT đã khẳng định vị trí, tầm quan trọng, cĩ chỗ đứng vững chắc trong hệ thống NH trên địa bàn, gĩp phần quan trọng trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

2.1.1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu tại Agribank BRVT

Agribank BRVT cĩ khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của KH là cá nhân, tổ chức, trong nước cũng như ngồi nước nhằm sử dụng các sản phẩm dịch vụ, tiện ích ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh tốn, phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và các nhu cầu hợp pháp khác. Các sản phẩm chủ yếu tại Agribank BRVT đang thực hiện gồm cĩ:

- Nhận tiền gửi, huy động vốn của KH cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội v.v…

- Nghiệp vụ cho vay các thành phần kinh tế, bảo lãnh. - Phát hành giấy tờ cĩ giá, Séc.

- Thanh tốn trong nước, quốc tế, chi trả kiều hối từ nước ngồi chuyển về. - Mua bán ngoại tệ.

- Phát hành các loại thẻ ghi nợ nội địa, thẻ quốc tế (Debit, Credit). - Dịch vụ ngân hàng điện tử như: Mobile Banking, Internet Banking.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank BRVT

Agribank BRVT là chi nhánh NH cĩ mạng lưới hoạt động phủ rộng khắp từ khu vực thành thị đến nơng thơn, rải đều khắp tất cả các huyện trên tồn tỉnh. Mạng lưới hoạt động của Agribank BRVT ổn định qua các năm từ 2011-2016, khơng thay đổi số lượng chi nhánh và PGD. Đến thời điểm ngày 31/12/2016, mạng lưới hoạt

động của Agribank BRVT gồm Hội sở Tỉnh cĩ trụ sở giao dịch tại TP. Bà Rịa, 6 chi nhánh loại II đặt tại trung tâm các huyện (Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thành, Long Điền, Đất Đỏ, KCN Tân Thành) và 16 Phịng Giao dịch trực thuộc.

Đến hết năm 2016, trong số các CN NHTM khác, Agribank BRVT là NH cĩ số lượng điểm giao dịch nhiều nhất trên tồn tỉnh, các chi nhánh NHTM NN lớn như VCB VT chỉ gồm 1 chi nhánh và 5 PGD, Vietinbank BRVT cĩ 1 chi nhánh và 12 PGD. Điều đặc biệt là mạng lưới giao dịch của Agribank BRVT chủ yếu nằm trên địa bàn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa trong khi các chi nhánh NHTM lớn khác cĩ mạng lưới giao dịch tập trung chủ yếu tại TP. Vũng Tàu như VCB VT (4/6 điểm), Vietinbank BRVT (9/13 điểm).

Nhìn chung, qua các năm từ 2011-2016, tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank BRVT tương đối ổn định, thể hiện qua một số chỉ tiêu ở Bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của Agribank BRVT giai đoạn 2011-2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu/Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tổng nguồn vốn 6.173 7.040 7.829 8.647 9.646 11.298 Tổng dư nợ cho vay 4.425 4.098 4.214 4.146 4.761 5.847

Tỷ lệ nợ xấu (%) 3,78 2,83 2,68 1,27 1,11 0,41

Tỷ lệ thu từ dịch vụ phi tín

dụng (%) 5,64 2,91 6,64 6,79 7,23 9,54

Chênh lệch thu nhập - chi

phí 269 156 155 183 158 196

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD hàng năm của Agribank BRVT)

Cĩ thể thấy qua các năm 2011-2016, Agribank BRVT tập trung nhiều vào cơng tác huy động và cho vay. Quy mơ tổng nguồn vốn của Agribank BRVT tăng liên tục qua các năm từ 2011-2016. Dư nợ cho vay mặc dù cĩ sự sụt giảm trong giai đoạn 2012-2014 nhưng đã tăng trở lại vào năm 2015, 2016. Điều này cho thấy việc thực hiện Đề án tái cơ cấu Agribank đã đem lại kết quả khả quan, thể hiện ở việc tỷ lệ nợ xấu giảm liên tục từ mức thiếu an tồn (3,78%) trong năm 2011, giảm xuống thấp nhất trong vịng 10 năm trở lại đây vào năm 2016 (0,41%). Mặc dù cĩ sự sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2012, nhưng từ 2013 trở đi, tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng cũng tăng liên tục qua các năm, tuy nhiên, thu nhập từ dịch vụ phi tín

dụng cịn chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển. Trong năm 2016, so với các chi nhánh NHTM NN khác, tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng của Agribank BRVT đứng vị trí thứ 3, sau VCB VT (27,58%) và Vietinbank BRVT (18,57%).

Kết quả hoạt động của Agribank BRVT trong giai đoạn 2011-2016 cũng rất khả quan. Agribank BRVT là một trong số các CN NHTM cĩ kết quả chênh lệch thu nhập – chi phí cao trên tồn địa bàn. Đến thời điểm 31/12/2016, kết quả chênh lệch thu nhập – chi phí của Agribank BRVT xếp thứ 2 chỉ sau VCB Vũng Tàu (284 tỷ đồng), Vietinbank BRVT xếp vị trí thứ 3 (150 tỷ đồng).

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT 2.2.1. Hoạt động huy động tiền gửi 2.2.1. Hoạt động huy động tiền gửi

Kết quả số dư huy động tiền gửi của Agribank BRVT giai đoạn 2011-2016 thể hiện ở Bảng 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2. Số dư tiền gửi huy động tại Agribank BRVT trong giai đoạn 2011-2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu/Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Số dư tiền gửi

huy động 5.634 6.425 7.199 8.530 9.523 10.973

Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%)

14,03 12,05 18,49 11,65 15,23

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank BRVT từ 2011-2016)

Trong giai đoạn 2011-2016, số dư tiền gửi huy động tại Agribank BRVT luơn cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2014 với tỷ lệ 18,49%, sau đĩ ổn định hơn vào các năm sau.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank BRVT, nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 32)