3.3.2.1. Đối với NHNN CN tỉnh BRVT
NHNN CN tỉnh BRVT là đơn vị cĩ chức năng tham mưu, giúp Thống đốc NHNN thực hiện quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động NH và ngoại hối trên địa bàn. Vì vậy, NHNN CN là cơ quan đầu mối, triển khai các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách của Chính phủ, của NHNN, các chính sách tại địa phương của UBND tỉnh đến hệ thống NH trên địa bàn, gĩp phần điều tiết và tạo mơi trường kinh doanh ổn định cho hoạt động của hệ thống NH trên địa bàn tỉnh. Trong thời gian tới, để nâng cao vai trị quản lý của mình, gĩp phần phát triển dịch vụ phi tín dụng trên địa bàn tỉnh, NHNN CN tỉnh BRVT cĩ thể thực hiện các hoạt động sau:
Thứ nhất, NHNN CN tỉnh cần triển khai thực hiện kịp thời, cĩ hiệu quả các
chủ trương, chính sách, chỉ đạo của Nhà nước, của Ngành. Chú ý bám sát Nghị quyết của tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, chính sách cĩ liên
quan để từ đĩ cĩ thể cụ thể hĩa thành kế hoạch hoạt động mang tính định hướng cho tồn ngành NH trên địa bàn. Chủ động nghiên cứu, hướng dẫn các CN NHTM trên địa bàn thực hiện các giải pháp về tiền tệ, tín dụng và hoạt động NH, qua đĩ gĩp phần hỗ trợ hoạt động của các CN NHTM trên địa bàn và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thứ hai, tích cực, chủ động hoặc phối hợp với các cơ quan truyền thơng báo,
đài trên địa bàn tỉnh để thơng tin, tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật, chủ trương chỉ đạo của Chính phủ và NHNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng đến các DN và người dân hiểu. Từ đĩ gĩp phần ổn định tâm lý của người dân, tăng cường thơng tin, giúp người dân tin tưởng hơn vào hiệu quả hoạt động NH, biết đến các sản phẩm dịch vụ NH nhiều hơn nữa.
Thứ ba, NHNN CN tỉnh cần tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra tại chỗ,
giám sát từ xa đối với các CN NHTM trên địa bàn trong việc chấp hành các quy định của NHNN và pháp luật về tiền tệ, tỷ giá, ngoại hối, vàng, lãi suất, thu phí, tín dụng, phịng chống rửa tiền.… đặc biệt là tại một số CN NHTM đang cĩ tỷ lệ nợ xấu cao. Ngồi ra, NHNN CN tỉnh cần tăng cường kiểm tra giám sát các hoạt động thanh tốn thẻ qua POS tại các đơn vị chấp nhận thẻ trên địa bàn nhằm phát hiện và xử lý triệt để, kịp thời tình trạng phụ thu phí của KH khi thanh tốn qua thẻ. Đưa ra chế tài cần thiết để xử lý các đơn vị vi phạm gĩp phần ổn định hoạt động NH trên địa bàn.
Thứ tư, NHNN CN tỉnh cần phát huy hơn nữa vai trị là đầu mối tiếp nhận
thơng tin, tổng hợp tình hình để báo cáo NHNN những khĩ khăn, vướng mắc và tham gia ý kiến với chính quyền địa phương trong điều hành phát triển kinh tế của tỉnh.
Thứ năm, đưa ra những chính sách hợp lý khuyến khích các CN NHTM trên
địa bàn mở rộng mạng lưới, đẩy mạnh đầu tư vào các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, đưa các sản phẩm dịch vụ mới, hiện đại tiếp cận với người dân, đặc biệt là người dân ở vùng nơng thơn. Ví dụ, cĩ thể đề xuất UBND tỉnh xét cơng nhận danh hiệu thi đua, cĩ hình thức khen thưởng đối với các đơn vị đi đầu trong phong trào đẩy mạnh hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên địa bàn bên cạnh các chỉ tiêu khác về huy động vốn, tín dụng, nợ xấu...
3.3.2.2. Ủy ban nhân dân tỉnh BRVT
Để nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng nĩi chung và dịch vụ phi tín dụng nĩi riêng cho nền kinh tế địi hỏi phải cĩ sự chung tay, gĩp sức của các chính quyền, đồn thể từ Trung ương đến địa phương. Do đĩ, UBND tỉnh cần đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng tại Đề án 1726 của Chính phủ.
- Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp phát triển tồn diện kinh tế địa phương, đặc biệt đẩy mạnh triển khai thực hiện cĩ hiệu quả các chính sách của Chính phủ trong phát triển kinh tế, đặc biệt tại các vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa. Kinh tế phát triển sẽ gĩp phần làm tăng nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ NH của người dân. Đây được xem là giải pháp mấu chốt quan trọng nhất, vì chỉ khi kinh tế phát triển thì nhu cầu sử dụng dịch vụ NH của người dân mới tăng lên, nền kinh tế hiện đại, nhu cầu sử dụng các dịch vụ NH hiện đại mới cĩ cơ hội phát triển.
- Chỉ đạo các Sở, Ban ngành trên tồn tỉnh tích cực phối hợp với NHNN chi nhánh tỉnh BRVT để thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ NH cho nền kinh tế, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tư cho tỉnh nhà.
- Chỉ đạo UBND các huyện, xã và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp trong việc phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho các CN NHTM tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ NH tại địa phương. Xây dựng các cơ chế phối hợp cụ thể, quy định rõ nghĩa vụ và quyền lợi của cả hai bên để đảm bảo Nhà nước và NH cùng cĩ lợi.
3.3.2.3. Chính phủ
Chính phủ cần tiếp tục tiến hành các biện pháp cụ thể, thiết thực để duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế vĩ mơ. Kinh tế vĩ mơ ổn định là tiền đề để phát triển tất cả các ngành, lĩnh vực trong xã hội, nâng cao đời sống người dân, phát triển sản xuất kinh doanh. Từ đĩ, sức khỏe của ngành NH cũng sẽ trở nên ổn định hơn.
Trong giai đoạn sắp tới, Chính phủ cần chỉ đạo đẩy mạnh hồn thiện tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng; hồn thành tái cơ cấu các TCTD yếu kém cịn lại và tháo gỡ vướng mắc xử lý dứt điểm nợ xấu. Đồng thời, Chính phủ cần quyết tâm hơn nữa trong việc cải thiện mơi trường đầu tư - kinh doanh tạo mơi
trường kinh doanh lành mạnh cho hoạt động của nền kinh tế; chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa các chính sách, nâng cao hiệu quả việc thực hiện các chính sách. Đồng thời, phải cĩ chính sách định hướng, hỗ trợ hệ thống hệ thống các NH hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện tốt cam kết mở cửa hệ thống tài chính - NH theo lộ trình phù hợp.
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản cĩ tác dụng định hướng về mặt chính sách nhằm nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ NH, dịch vụ phi tín dụng và đẩy mạnh hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Đây là sự hỗ trợ quan trọng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động NH. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục phát huy hơn những thành tựu đã đạt được.
Ngồi ra, Chính phủ cần nhanh chĩng nghiên cứu ban hành Luật sử dụng và bảo vệ thơng tin KH để đảm bảo bảo mật thơng tin cho KH và đảm bảo minh bạch cho thơng tin giữa các NH. Nhanh chĩng chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan nhanh chĩng hồn thiện và bổ sung các quy định về giá trị pháp lý của chứng từ điện tử để tạo điều kiện thuận lợi cho thanh tốn điện tử; quy định pháp chế về tiêu chuẩn thẻ chip, tiêu chuẩn an tồn, bảo mật…
3.3.2.4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHNN là cơ quan đầu não, quản lý hoạt động của hệ thống NH trong phạm vi cả nước. NHNN cĩ vai trị rất quan trọng trong việc ổn định hệ thống tài chính quốc gia và ổn định kinh tế vĩ mơ. Đồng thời, là cơ quan ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn cụ thể hĩa các chủ trương, chính sách của Chính phủ và đưa các chính sách đĩ vào đi vào thực tiễn. Năm 2016, NHNN đã ban hành một loạt các văn bản pháp lý nhằm cụ thể hĩa Đề án 1726 của Chính phủ, trong thời gian tới, để gĩp phần tạo mơi trường thuận lợi phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ NH, NHNN cần thực hiện các cơng việc sau:
- Tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý về cấp phép hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ NH, nhất là đối với các dịch vụ mới, hiện đại.
- Tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý về sản phẩm, dịch vụ như sản phẩm phái sinh giá cả hàng hĩa, dịch vụ ủy thác, nhận ủy thác, đại lý, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản, dịch vụ tư vấn tài chính DN…, tạo điều kiện để các TCTD
cung ứng đầy đủ, đa dạng các sản phẩm dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế.
- Tiếp tục phát triển theo chiều sâu các thị trường hỗ trợ dịch vụ tài chính như thị trường tiền tệ liên NH, thị trường ngoại tệ liên NH, thị trường trái phiếu DN; từng bước tạo lập nền tảng cho sự hình thành và phát triển các thị trường phái sinh.
- NHNN cần nhanh chĩng hồn thiện Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 theo chỉ đạo của Chính phủ để sớm ổn định hoạt động của hệ thống các TCTD, ổn định tâm lý của người dân.
- Nâng cao chính sách quản lý và hiệu quả hoạt động của hệ thống thanh tra, giám sát NH trong bối cảnh các NHTM phát triển nhanh về số lượng và quy mơ, đồng thời hội nhập quốc tế sâu rộng về sản phẩm nghiệp vụ. Đổi mới các quy định, chuẩn mực về an tồn hoạt động NH, các tiêu chuẩn cấp phép chặt chẽ hơn, gĩp phần kiềm chế mức độ rủi ro gia tăng trong hoạt động NH theo hướng tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, giảm thiểu rủi ro cho hệ thống NH ở nước ta.
- NHNN chi nhánh sớm Phê duyệt Đề án “Điểm kinh doanh lưu động” để Agribank triển khai giải pháp tiết giảm chi phí, tăng năng lực tiếp cận, phục vụ KH khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, nhất là vùng sâu, vùng xa.
- Ngồi ra, NHNN cần xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các NHTM và các tổ chức khơng phải NH; tăng cường các biện pháp bảo vệ lợi ích hợp pháp của người sử dụng các dịch vụ NH.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT, gĩp phần đưa hoạt động dịch vụ phi tín dụng phát triển trong thời gian tới, chương 3 của luận văn đã nêu ra được những định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ phi tín dụng của Agribank BRVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Đồng thời, qua phân tích, đánh giá những kết quả của Chương 2, luận văn đã đưa ra được những giải pháp gĩp phần phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT.
Bên cạnh những giải pháp thiết thực đưa ra để gĩp phần phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT, Chương 3 cịn đưa ra các giải pháp bổ trợ khác, đề xuất, kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan, với Agribank Việt Nam và đặc biệt là với NHNN CN tỉnh BRVT nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ phi tín dụng trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, với áp lực cạnh tranh gay gắt, bên cạnh hoạt động tín dụng truyền thống, Agribank đã ngày càng chú trọng hơn vào việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh và đảm bảo xu hướng phát triển bền vững của mình. Do đĩ, việc nghiên cứu phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT cĩ ý nghĩa về mặt thực tiễn, gĩp phần tích cực vào việc gia tăng thu nhập chi nhánh, đảm bảo thực hiện các mục tiêu chính sách của nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Qua luận văn, tác giả đã khái quát các cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng. Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT về quy mơ và chất lượng, đánh giá những thành tựu đạt được và tồn tại cũng như nguyên nhân của tồn tại từ đĩ đưa ra các giải pháp phù hợp với đặc điểm kinh doanh và thế mạnh của Agribank BRVT so với các đối thủ cạnh tranh.
Luận văn cũng đã mạnh dạn đề xuất các kiến nghị đối với các cơ quan ban ngành cĩ liên quan đưa ra các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng trong thời gian sắp tới. Qua đĩ gĩp phần tạo điều kiện để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các NHTM nĩi chung và Agribank nĩi riêng, tạo nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong khuơn khổ luận văn, tác giả đã cố gắng hết sức để nội dung của đề tài đảm bảo được tính lý luận và thực tiễn cao, song, do đối tượng nghiên cứu của đề tài tương đối rộng cần được nghiên cứu chuyên sâu cho từng đối tượng riêng lẻ và mang tầm hệ thống. Ngồi ra, do cịn nhiều hạn chế về nguồn tài liệu tham khảo nên luận văn khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong muốn nhận được ý kiến đĩng gĩp của các thầy/cơ, các bạn bè để luận văn được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu Tiếng Việt
Đỗ Thị Bích Hồng (2011), Cơng nghệ thơng tin trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng, truy cập tại <http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/>,[ngày truy cập: 25/3/2017].
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thơng tư số 35/2016/TT-NHNN ngày 29/12/2016 quy định về an tồn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet, Hà Nội.
Nguyễn Chí Trung (2005), Nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng trong xu thế hội nhập, truy cập tại <http://www.sbv.gov.vn/portal>, [ngày truy cập: 05/3/2016].
Phạm Minh Điển (2010), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng.
Phạm Anh Thủy (2013), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Anh Thủy và Đào Lê Kiều Oanh (2012), ‘Vai trị phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 6(16)-tháng 9-10/2012, trang 41-45.
Phan Thị Linh (2015), Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.
Phan Thị Linh và Nguyễn Thị Phương Lan (2012), Để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/de-phat-trien- dich-vu-phi-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-32059.html>, [ngày truy cập: 05/3/2016].
PV (2015), Thẻ Chip Agribank “cơng nghệ kết nối tương lai”, truy cập tại <http://thoibaonganhang.vn/the-chip-agribank-cong-nghe-ket-noi-tuong-lai-
Quốc hội (1997), Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997, Hà Nội.
Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định số 637/QĐ- NHNN ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.