Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 76 - 82)

2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, cơng tác thơng tin, tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm chưa hiệu quả:

Cơng tác thơng tin – tuyên truyền về các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng chưa đồng bộ chưa hiệu quả, chưa cĩ hình thức tiếp thị phù hợp với đặc điểm kinh doanh của NH. Ngồi ra, hình thức quảng cáo – tiếp thị chưa đa dạng đối với các sản phẩm dịch vụ, chủ yếu tập trung vào các sản phẩm dịch vụ truyền thống, do đĩ KH ít cĩ cơ hội biết và tiếp cận các sản phẩm dịch vụ NH hiện đại của Agribank.

Thứ hai, chưa cĩ chiến lược phát triển từng sản phẩm cụ thể cho từng giai

đoạn, sản phẩm dịch vụ phi tín dụng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của KH. Để phát triển dịch vụ phi tín dụng thì vấn đề chiến lược đĩng vai trị rất quan trọng. Agribank BRVT chưa cĩ chiến lược phát triển phù hợp với đặc thù về khu vực và mục tiêu hoạt động của mình.

Thứ ba, mạng lưới giao dịch của Agribank BRVT mặc dù phủ khắp các địa

phương trong tồn tỉnh nhưng tập trung quá nhiều ở khu vực nơng thơn và chủ yếu là các kênh phân phối truyền thống. Điều này gây bất lợi cho Agribank BRVT khi phát triển các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, hiện đại như dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thanh tốn qua POS…đến với KH. Do đĩ, các sản phẩm dịch vụ tại các điểm giao dịch của Agribank BRVT ngồi khu vực TP. Bà Rịa chủ yếu sử dụng các dịch vụ NH truyền thống mà ít tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại.

Thứ tư, phong cách phục vụ của nhân viên tại nhiều bộ phận cịn thiếu nhiệt

tình, thân thiện, điều này ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của KH, tạo nên sự thiếu trung thành của KH trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt. Nhân viên khơng am hiểu sản phẩm, khơng nhiệt tình hướng dẫn và tư vấn cho KH.

Thứ năm, thiếu đội ngũ nhân viên tiếp thị chuyên nghiệp. Các sản phẩm dịch

vụ phi tín dụng rất đa dạng, phong phú và cĩ sự liên kết chặt chẽ với nhau. Do đĩ, cần phải cĩ đội ngũ nhân viên chuyên về tiếp thị sản phẩm, nắm vững nghiệp vụ để hướng dẫn, giới thiệu sản phẩm đến từng đối tượng KH. Việc tiếp thị sản phẩm hiện nay giao cho các giao dịch viên và cán bộ nghiệp vụ thực hiện, chưa được đào tạo bài bản về tiếp thị, do đĩ gặp nhiều khĩ khăn trong việc quảng bá sản phẩm dịch vụ mới đến cho KH.

Thứ sáu, phát triển cơng nghệ cịn chậm chạp chưa đáp ứng được yêu cầu. Hệ

thống Agribank đang trong quá trình thực hiện Đề án tái cơ cấu, hạ tầng cơng nghệ mới được triển khai đầu tư trong một vài năm gần đây và đang trong quá trình hồn thiện do đĩ chưa thật sự nổi trội so với các đối thủ cạnh tranh và hay bị trục trặc về đường truyền, tính năng cịn hạn chế.

Thứ bảy, chất lượng đội ngũ nhân viên chưa cao. Agribank BRVT là NH cĩ

bề dày lịch sử với số lượng nhân viên đơng nhất trong tồn hệ thống NH trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, số lượng nhân viên trẻ từ 22-30 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (18,5%). Cơ chế nhân sự của Agribank cịn mang tính biên chế nhà nước và chính sách tuyển dụng người nhà làm giảm chất lượng đội ngũ nhân viên của Agribank

Về phía KH sử dụng dịch vụ

Đây là nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt là các dịch vụ hiện đại. KH của Agribank BRVT tập trung phần lớn ở khu vực nơng thơn, khu vực thành thị là TP. Bà Rịa cũng là địa phương vừa được nâng lên đơ thị loại II vào năm 2014 và cĩ hơn 50% khu vực là địa phận xã. Chính điều này đã gây hưởng rất lớn đến việc phát triển sản phẩm dịch vụ phi tín dụng của Agribank BRVT trong thời gian qua. Một số đặc điểm KH ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ phi tín dụng, cụ thể:

Thứ nhất, trình độ dân trí cịn thấp. Trình độ dân trí của một bộ phận người

dân thành thị và nơng thơn vẫn thấp, đặc biệt là về kiến thức tài chính. Đây là nguyên nhân lớn nhất khiến người dân nhất là người dân ở vùng nơng thơn, khơng tiếp cận đến với dịch vụ NH. Khơng cĩ kiến thức tài chính sẽ khơng hiểu được lợi ích của các dịch vụ NH mang lại. Trình độ dân trí thấp khiến KH khơng thể dễ dàng tiếp cận với các loại hình dịch vụ NH mới, hiện đại. Hoặc khi đã tiếp cận, đã sử dụng, nhưng tất cả các tiện ích hiện đại của sản phẩm vẫn chưa được khai thác hết, gây lãng phí nguồn lực.

Thứ hai, tâm lý e ngại. E ngại khi tiếp cận dịch vụ NH, ngại để người khác

biết thu nhập của mình, kể cả trong trường hợp các nguồn thu nhập là hồn tồn hợp pháp vì sợ lộ mức thu nhập của bản thân. KH ở các vùng nơng thơn, KH cĩ thu nhập thấp cịn cĩ tâm lý ngại giao dịch tại những nơi quá sang trọng. Ngồi ra, tâm lý e ngại rủi ro cũng là một nguyên nhân. Chẳng hạn khi mà thời gian qua chứng kiến quá nhiều án lệ như việc NH để mất tiền của KH trong tài khoản, chuyển nhầm tiền, ATM gây chết người…cũng cĩ thể khiến cho KH thêm lo lắng.

Thứ ba, thĩi quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch thanh tốn hàng ngày.

Tâm lý người dân vẫn thích cất giữ tiền mặt, vàng, tài sản ở nhà mà khơng cần đến dịch vụ của NH. Điều này đã ăn sâu bén rễ vào tư duy của người Việt và khơng dễ gì thay đổi trong một sớm một chiều. Các thanh tốn trong khu vực dân cư phần lớn vẫn sử dụng tiền mặt, ngay cả ở thành thị, nơi cĩ điều kiện thuận lợi cho phát triển các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, việc sử dụng tiền mặt vẫn cịn phổ biến.

Thứ tư, thu nhập thấp. Mức thu nhập và nhu cầu chi tiêu của một bộ phận

người dân khơng cao nên họ chưa cĩ nhu cầu đối với dịch vụ NH.

Nền kinh tế địa phương phát triển khơng đồng đều

Mức độ phát triển kinh tế cũng khơng đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh cịn gây khĩ khăn cho việc phát triển dịch vụ phi tín dụng tại vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khĩ khăn. Địa phương mang lại nguồn thu ngân sách lớn nhất cho tỉnh là TP. Vũng Tàu, cĩ tới 38/41 chi nhánh NHTM đang hoạt động. Các khu vực cịn lại là TP. Bà Rịa và các Huyện cĩ nguồn thu ngân sách thấp. Thêm vào đĩ, mật độ phân bổ dân cư khơng đồng đều, đối tượng KH cĩ thu nhập cao tập trung chủ yếu ở các khu trung tâm. Trình độ dân trí ở khu vực nơng thơn cịn thấp ảnh hưởng đến việc tiếp cận các loại hình dịch vụ hiện đại.

Cạnh tranh gay gắt giữa các CN NHTM trên địa bàn

Tính đến thời điểm 31/12/2016, trên địa bàn tỉnh BRVT cĩ 41 CN NHTM hoạt động, trong đĩ thị trường chính là TP. Vũng Tàu hiện nay đã bão hịa và cĩ tới 38/41 CN NHTM tập trung tại đây. Do đĩ, các CN NHTM khác ngày càng cĩ xu hướng phát triển mạng lưới sang các vùng nơng thơn. Ngồi ra, các CN NHTM, đặc biệt là các CN NHTM CP ngày càng cung cấp nhiều dịch vụ phi tín dụng đa dạng, phong phú, chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ và phong cách phục vụ của nhân viên. Điều này tạo nên áp lực cạnh tranh khơng hề nhỏ cho Agribank BRVT, ảnh hưởng đến thị phần các sản phẩm dịch vụ do Agribank BRVT cung cấp.

Về mơi trường pháp lý

Vấn đề về mơi trường pháp lý luơn luơn là vấn đề được đề cập đến như là một hạn chế của Việt Nam. Riêng đối với dịch vụ phi tín dụng, thời gian qua, cũng đã cĩ nhiều văn bản quy phạm pháp luật được ban hành điều chỉnh đối với loại hình này. Tuy nhiên, các văn bản này cịn chưa phù hợp và bao quát hết được các hoạt động, các trường hợp phát sinh trong thực tiễn, chậm đổi mới và hồn thiện so với yêu cầu phát triển các dịch vụ tài chính NH hiện đại.

Bên cạnh đĩ, mơi trường pháp lý tạo ra quá nhiều sơ hở, vừa dễ xảy ra rủi ro cho KH, vừa tạo mơi trường kinh doanh thiếu an tồn cho NH cung ứng dịch vụ. Trong các trường hợp xảy ra tranh chấp, quyền lợi của KH/NH vẫn chưa được bảo vệ thỏa đáng tạo tâm lý ngần ngại khi sử dụng cũng như cung cấp dịch vụ. Ngồi

ra, ý thức tuân thủ pháp luật của một số NHTMCP cịn chưa cao, dẫn đến tình trạng lách luật để thực hiện các biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh để giành giật, lơi kéo KH.

Về phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN)

Mặc dù đã cĩ nhiều đổi mới nhưng hiện nay cơ chế giám sát, quản lý hệ thống NH của NHNN vẫn cịn nhiều bất cập, chưa theo kịp với tiến trình hiện đại hĩa dịch vụ NH, chưa phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt, khả năng cảnh báo sớm của NHNN đối với những rủi ro tiềm ẩn mang tính hệ thống và nguy cơ vi phạm pháp luật ngành Ngân hàng của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cịn hạn chế. NHNN chưa cĩ cơng cụ, phương pháp giám sát rủi ro gắn liền với đẩy mạnh ứng dụng CNTT.

Chất lượng, số lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát NH chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của hệ thống Tài chính – Ngân hàng trong tình hình mới. Chất lượng một số cuộc thanh tra chưa cao dẫn đến tình trạng bỏ sĩt vi phạm, chưa phát hiện ra được những trường hợp các NHTM cố tình lách luật, cạnh tranh khơng lành mạnh để lơi kéo, giành giật KH gây bất lợi cho các NHTM khác.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 của Đề tài đã giới thiệu một cách sơ lược về quá trình hình thành và phát triển, mơ hình tổ chức, mạng lưới hoạt động và nguồn nhân lực của Agribank BRVT. Chương 2 cũng đã đánh giá thực trạng hoạt động của Agribank BRVT nĩi chung, đồng thời, để đưa ra phân tích tổng quan về tình hình phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT.

Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chương 1, Chương 2 đã tiến hành phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT về quy mơ dựa trên những số liệu trong thực tế về các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng trong giai đoạn 2011-2016 và về chất lượng thơng qua thơng qua khảo sát ý kiến của các KH đang sử dụng dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT.

Từ những kết quả phân tích được, Chương 2 cũng đã đánh giá được những kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT. Đây là tiền đề quan trọng để đưa ra các giải pháp cũng như các đề xuất, kiến nghị để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank BRVT ở Chương 3.

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM

- CHI NHÁNH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)