8. Cấu trúc luận văn
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.3. Thực trạng quản lý phát triển ngơn ngữ nóimạch lạc cho trẻ 5tuổi ở các
các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
2.3.3.1. Về sự quan tâm của cán bộ quản lý đối vơi công tác phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi
Để tìm thực trạng về sự quan tâm của cán bộ quản lý đối vơi công tác phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai chúng tôi sử dụng câu hỏi 2 (phụ lục 1). Kết quả được thể hiện qua bảng 2.8 sau đây:
Bảng 2.8. Thực trạng về sự quan tâm của cán bộ quản lý đối với công tác phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi
T
T Nội dung
Mức độ thực hiện (N=18) Rất quan
tâm Quan tâm Ít quan tâm
SL (%) SL (%) SL (%)
1
Quan tâm đối với chất lượng trong công tác Quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho học sinh 5 tuổi là người dân tộc thiểu số tại địa phương
11 61.1 7 38.9 0 0
2
Quan tâm đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn
12 66.7 6 33.3 0 0
3
Quan tâm về vấn đề đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy:
Có 3 nội dung cơ bản để khảo sát về sự quan tâm của cán bộ quản lý đối với cơng tác phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai.
Đa số CBQL đều rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn với tỷ lệ 66.7%; tiếp đến là chất lượng trong công tác Quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho học sinh 5 tuổi là người dân tộc thiểu số tại địa phương cũng được đội ngũ CBQL rất quan tâm với tỷ lệ 61.1%. Vấn đề đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc trong nhà trường cũng được quan tâm nhiều (chiếm 51%). Đây là một thực trạng đáng mừng đối với cơng tác phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các vùng DTTS huyện Võ Nhai bởi vì sự quan tâm của cán bộ quản lý, sự sát xao đến việc yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi lớp do mình phụ trách theo phân phối chương trình và thời khóa biểu; Kịp thời điều chỉnh và đề ra các biện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động quản lý phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi sẽ góp phần nâng cao hiệu quả nội dung chương trình hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non vùng DTTS của huyện nhà.
2.3.3.2. Thực trạng quản lý nội dung phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
Để tìm hiểu thực trạng quản lý nội dung phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai chúng tôi sử dụng câu hỏi 5 (phụ lục 1). Kết quả được thể hiện qua bảng 2.9 sau đây:
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý nội dung phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
TT Nội dung quản lý
Mức độ thực hiện (N=18)
Chưa tốt Tốt Rất tốt
SL (%) SL (%) SL (%)
1 Lập kế hoạch quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ MG của đơn vị 6 33.3 12 66.7 0 0 2 Lập kế hoạch quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ MG 5 tuổi của
đơn vị/ từng nhóm lớp 5 27.8 11 61.1 2 11.1
3 Quản lý việc thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo quy định của
chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 7 38.9 10 55.6 1 5.6
4 Quản lý việc thực hiện nội dung phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo
5 tuổi có tính đến yếu tố địa phương 8 44.4 8 44.4 4 22.2
5 Quản lý việc lập kế hoạch tổ chức các hoạt phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc của
giáo viên phụ trách khối MG 5 tuổi 5 27.8 9 50.0 4 22.2
6 Quản lý các hoạt động phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ trong trường mâm non 8 44.4 10 55.6 0 0.0 7 Quản lý đánh giá hiện trạng năng lực ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 tuổi 8 44.4 9 50.0 1 5.6 8 QL cách thức đánh giá khả năng ngôn ngữ nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5 tuổi 2 11.1 12 66.7 4 22.2 9 Quản lý tiêu chí đánh giá năng lực ngơn ngữ của trẻ 5 27.8 11 61.1 2 11.1 10 Phối hợp với gia đình trẻ trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ 4 22.2 12 66.7 2 11.1 11 Quản lý các hoạt động lễ hội trong nhà trường 3 16.7 9 50.0 6 33.3
Qua bảng điều tra số liệu 2.9 cho thấy các nội được đánh giá thực hiện dưới các mức độ khác nhau. Nhìn chung CBQL cho rằng các nội dung quản lý phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi vùng DTTS huyện Võ Nhai đã được thực hiện tương đối tốt. Cụ thể: Số liệu thu được qua khảo sát các nội dung quản lý thu được ở mức Tốt dao động từ: 44,4% - 66,7%.
CBQL được hỏi cho rằng nội dung quản lý các hoạt động phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ trong trường chưa tốt tập trung ở nội dung 4, nội dung 6, nội dung 7 được 44.4% ý kiến được hỏi cho là “Chưa tốt”.
Các nội dung khác có đánh giá với tỷ lệ dao động từ 11.1% - 38.9% ở mức độ thực hiện chưa tốt. Các nội dung được đánh giá thực hiện tốt dao động với tỷ lệ từ 44.4% - 66.7%. Mức đánh giá thực hiện rất tốt là rất ít với tỷ lệ dao động từ 0 - 33%.
Việc thực hiện tổ chức nội dung chương trình hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc của trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai đòi hỏi các cán bộ quản lý phải quan tâm sát xao đến việc yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi lớp do mình phụ trách theo phân phối chương trình và thời khóa biểu; muốn có chất lượng cao trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi phải có sự hỗ trợ của thực hiện kế hoạch chương trình, kiểm tra đánh giá, sử dụng đồ dùng trang thiết bị vào công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ... Kịp thời điều chỉnh và đề ra các biện pháp nhằm quản lý tốt chương trình hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi nhằm nâng cao hiệu quả nội dung chương trình hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non.
2.3.3.3 Thực trạng phương pháp quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
Để tìm hiểu thực trạng phương pháp quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai chúng tôi sử dụng câu hỏi 6 (phụ lục 1). Kết quả được thể hiện qua bảng 2.10 sau đây:
Bảng 2.10. Thực trạng phương pháp phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (N=18)
Chưa tốt Tốt Rất tốt
SL (%) SL (%) SL (%)
1 Phương pháp tổ chức - hành chính 8 44.4 6 33.3 4 22.2 2 Phương pháp tâm lý - xã hội 10 55.6 6 33.3 2 11.1 3 Phương pháp kinh tế 7 38.9 6 33.3 5 27.8
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy:
Nhìn chung các CBQL của 7 trường MN vùng DTTS huyện Võ Nhai chưa thực sự sử dụng thành công các phương pháp quản lý được đề tài đưa ra khảo sát.
Ở mức độ chưa tốt thu được trên 3 phương pháp lần lượt là: 38,9%, 55,6%, 44,4%. Điều này cho thấy một bộ phận không nhỏ CBQL trường MN chưa thành công trong sử dụng các phương pháp phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai;
Đánh giá hiệu quả sử dụng các phương pháp trên ở mức tốt có tỷ lệ 33% ở cả 3 phương pháp; Ở mức độ rất tốt chỉ chiếm tỷ lệ dao động từ 11.1% đến 27.8%.
Lý giải cho kết quả khảo sát đó, sau khi thu thập ý kiến của đội ngũ CBQL có thể kết luận rằng việc sử dụng chưa thực sự thành công các phương pháp quản lý trên là do:
Giáo viên đã thực hiện rất tốt nguyên tắc lấy đồ dùng, đồ chơi và hoạt động vui chơi làm con đường cơ bản để phát triển lời nói cho trẻ. Bên cạnh đó trong q trình dạy học họ đã sử dụng kết hợp giữa các phương pháp trực quan,
kiến thức đã có sự kết hợp theo chủ đề, chủ điểm và được đưa đến trẻ một cách tổng hợp. Tuy nhiên, giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn chủ yếu hướng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin, thường sử dụng mẫu, vật mẫu, kết hợp với diễn tả. Trẻ chủ yếu là ghi nhớ, nhắc lại mẫu, phương pháp ghi nhớ vẫn mang tính đồng loạt, nhiều giáo viên vẫn chưa coi trọng biện pháp chơi, hay những cách tìm tịi khám phá bằng các giác quan. Nhiều giáo viên vẫn dựa vào tài liệu có sẵn, nhiều khi cịn áp đặt vào hiểu biết của trẻ.
Qua đó có thể thấy việc đổi mới phương pháp là một việc làm cần thiết để hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi đạt hiệu quả cao hơn vì vậy việc chỉ đạo đổi phương pháp là một việc làm rất quan trọng đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm nhiều hơn nữa.
2.3.3.4, Thực trạng cách thức quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
Để tìm hiểu thực trạng cách thức quản lý đối với cơng tác phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai chúng tôi sử dụng câu hỏi 9 (phụ lục 1). Kết quả được thể hiện qua bảng 2.11 sau đây:
Bảng 2.11. Thực trạng cách thức quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (N=18)
Chưa tốt Tốt Rất tốt
SL (%) SL (%) SL (%)
1
Quán triệt giáo viên thực hiện đúng phân phối chương trình, tránh bỏ tiết, đảo tiết, tách tiết, gộp tiết, hoặc làm sai lệch chương trình
7 27.8 9 50 2 11.1
2 Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch môn học và duyệt
kế hoạch của giáo viên trước tuần 5 5.6 11 61.1 3 16.7
3 Thường xuyên kiếm tra thực hiện chương trình
giảng dạy của giáo viên qua dự giờ 1 22.2 16 88.9 1 5.6
4
Thường xuyên kiếm tra thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên dạy đúng và đủ theo quy định của bộ giáo dục thông qua phân phối chương trình, thời khố biếu
4 38.9 12 66.7 2 11.1
5
Kiếm tra việc thực hiện chương trình qua các biên
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (N=18)
Chưa tốt Tốt Rất tốt
SL (%) SL (%) SL (%)
6
Tham mưu cho các cấp chỉ đạo về các biện pháp
huy động trẻ 5 tuổi vùng DTTS đến trường 2 50.0 16 88.9 0 0.0
7 Xây dựng kế hoạch, mục tiêu cụ thể về quản lý phát
triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 vùng DTTS 9 22.2 5 27.8 4 22.2
8 Triển khai tốt công tác đào tạo và bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ 4 83.3 13 72.2 1 5.6
9
Tham mưu với chính quyền địa phương để củng cố
và tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 15 27.8 2 11.1 1 5.6
10 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động phụ
huynh đưa trẻ đến trường 7 5.6 9 50 2 11.1
11
Chỉ đạo các tổ khối, giáo viên trong nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ có lộ trình, mục tiêu cụ thể
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (N=18)
Chưa tốt Tốt Rất tốt
SL (%) SL (%) SL (%)
12
Chỉ đạo tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo các nội dung chương trình GDMN ban hành nhưng phải phù hợp đặc điểm nhận thức của học sinh DTTS
1 38.9 16 88.9 1 5.6
13
Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hội thi kể chuyện, văn nghệ đóng kịch để học sinh qua đó giúp học sinh mạnh dạn trong giao tiếp
4 11.1 12 66.7 2 11.1
14
Thực hiện tốt công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, các chế độ chính sách đãi ngộ đối với giáo viên để giáo viên yên tâm công tác
7 50.0 11 61.1 0 0.0
15 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền sử tiếng việt
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.11cho thấy:
CBQL đánh giá về cách thức quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên các cách thức này đều được đánh giá cao ở mức độ thực hiện tốt với tỷ lệ giao động từ 27.8% - 88.9%.
Mức độ thực hiện”rất tốt” chiếm tỷ lệ trung bình từ 0 - 22.2%. Đây là một con số có thể nói là thấp. Kết quả này phản ánh cách thức quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai là chưa phù hợp với điều kiện thực tế.
Công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thời gian qua thực hiện chưa tốt với tỷ lệ đánh giá chiếm 83.3%. Thực tế ở huyện Võ Nhai chưa có nhiều lớp bồi dưỡng về công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cho nên chất lượng đội ngũ cán bộ chưa cao. Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, các chế độ chính sách đãi ngộ đối với giáo viên để giáo viên yên tâm công tác được đánh giá là thực hiện chưa tốt với tỷ lệ cũng rất cao là 50%. Kết quả khảo sát này cho thấy đội ngũ CBQL cần quan tâm hơn trong công tác tham mưu đối với cấp trên để cải thiện cơ sở vật chất cho đơn vị mình, đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển; Bên cạnh đó để đội ngũ giáo viên đầy đủ về cơ sở vật chất và tình cảm nhằm cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục thì đội ngũ CBQL cũng cần quan tâm hơn đến các chính sách và chế độ cho giáo viên ở đơn vị mình để những giáo viên có hồn cảnh khó khăn có thể yên tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Như vậy để công tác quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai đội ngữ CBQL cần chú trọng đổi mới và quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý.
2.3.3.5. Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên về phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
Để tìm hiểu thực trạng phương pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên về phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai chúng tôi sử dụng câu hỏi 10 (phụ lục 1). Kết quả được thể hiện qua bảng 2.11 và bảng 2.12 sau đây:
a. Thực trạng về nội dung Bồi dưỡng
Bảng 2.12. Thực trạng bồi dưỡng về nội dung phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai
TT Nội dung bồi dưỡng
Mức độ thực hiện (N=18)
Tốt Khá Chưa tốt
SL (%) SL (%) SL (%)
1
Bồi dưỡng về chuyên môn, đổi mới PP HĐ phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai...
5 27.8 13 72.2 0 0
2 Học tập nhiệm vụ năm học 11 61.1 5 27.8 2 11.1
3 Hướng dẫn thực hiện các qui định
về hồ sơ, sổ sách chuyên môn 18 100 0 0 0 0
4
Cách thức đánh giá mức độ phát