8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý phát triển ngơn ngữ nó
huyện Võ Nhai
Qua kết quả khảo sát vừa trình bày ở phần 2.3 có thể thấy rằng cơng tác quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai thời gian qua bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Để khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai chúng tôi sử dụng câu 7 (phụ lục 1) để khảo sát. Kết quả thu được ở bảng 2.14 sau đây:
Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng
DTTS huyện Võ Nhai TT Nội dung Mức độ (N=18) Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng SL (%) SL (%) SL (%)
1 Năng lực của đội ngũ giáo viên chưa
đáp ứng 14 77.8 4 22.2 0 0
2
Đa số trẻ mẫu giáo là người DTTS, khi đến trường mầm non mới tiếp cận và học tiếng Việt
11 61.1 6 33.3 1 5.6
3 Một số giáo viên mầm non không
biết tiếng DTTS 15 83.3 3 16.7 0 0.0
4 Gia đình trẻ khơng phối hợp 11 61.1 5 27.8 3 16.7
5 Chính quyền địa phương chưa thực
sự quan tâm 3 16.7 11 61.1 4 22.2
6
Chưa có những định hướng cụ thể hóa chương trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho phù hợp với đặc điểm địa phương.
6 33.3 8 44.4 4 22.2
7 Cơ sớ vật chất, trang thiết bị trường
học chưa đảm bảo 4 22.2 11 61.1 3 16.7
8 Công tác quản lý phân cấp chưa
chặt chẽ,…. 3 16.7 14 77.8 1 5.6
9 Nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể 6 33.3 9 50.0 3 16.7
10 Thiếu đồ dùng đồ chơi 13 72.2 4 22.2 1 5.6
11 Phụ huynh phần lớn không sử dụng
Qua bảng 2.14 có thể thấy: rất nhiều yếu yếu tổ ảnh hưởng công tác quản lý phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai. Đa số các ý kiến đánh giá đều cho rằng việc giáo viên không biết tiếng DTTS là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác này (83,3%). Việc giáo viên ở các trường mà đa số trẻ là người DTTS mà không biết tiếng sẽ làm hạn chế việc giao tiếp, hòa nhập với trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng vốn từ, khả năng giao tiếp, nói mạch lạc…; Tiếp đến với 77,8% là yếu tố năng lực của giáo viên; thực tế ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai vẫn còn một số giáo viên chưa được bồi dưỡng về mặt chun mơn, trình độ chun mơn của một số giáo viên này chưa đáp ứng được các yêu cầu của công tác quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi.
Các yếu tố còn lại giao động từ 22 - 78%. Mức độ “ảnh hưởng ít” và “khơng ảnh hưởng” được chọn những rất ít.
Kết quả này phản ánh sự khó khăn hiện tại trong công tác quản lý phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở 7 trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai. Đây cũng là cơ sở để đề xuất các biện pháp ở chương 3.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai