8. Cấu trúc luận văn
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngơn ngữ nó
2.5.1. Những mặt mạnh và nguyên nhân
Qua điều tra và thực tiễn hoạt động chúng tôi nhận thấy công tác quản hoạt động phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai đã thực hiện tốt các hoạt động sau:
- Các trường đã có xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá nhiều hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi, đặc biệt theo các hoạt động chủ điểm hàng tháng. Các trường đã tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn cho các cô giáo nhất là các cô giáo
chủ nhiệm lớp 5 tuổi, đã tổ chức các chuyên đề về hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi. Tổ chức các hoạt động làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm phục vụ cho các hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ.
- Các trường hàng năm có triển khai tổ chức, chỉ đạo nhiều kế hoạch và biện pháp tăng cường hiệu quả công tác phối hợp với ban đại diện CMHS của lớp cũng như của trường, phối hợp với chính quyền các xã, phường có các chương trình cho trẻ đi thăm quan các doanh trại bộ đội, tổ chức cho trẻ tham gia thăm quan chăm sóc các nghĩa trang liệt sĩ. Bên cạnh đó cịn có các hoạt động như khuyến khích động viên các gia đình có hồn cảnh nghèo, khó khăn cho con em tham gia đến trường học tập, có kế hoạch giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa cho các bé hộ nghèo, có hồn cảnh khó khăn như mất cả cha lẫn mẹ, hoặc mất bố hoặc mẹ…. các gia đình có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho các bé đến trường tham gia học tập cùng các bạn đã góp phần khơng nhỏ trong việc phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho các em.
Trong những năm học qua, các cô giáo các trường Mầm non vùng DTTS ở huyện Võ Nhai với sự nỗ lực của mình đã trau dồi phẩm chất và năng lực, trình độ chun mơn ngày càng được nâng cao. Ngày càng xuất hiện cơ giáo có thành tích cao trong cơng tác giảng dạy, học tập và rèn luyện, nhiều giáo viên đạt giải cao trong các kỳ thi cấp thành phố, nhiều cô giáo đạt danh hiệu gia đình nhà giáo văn hóa, chiến sĩ thi đua các cấp…
- Công tác GVCN được các trường chú trọng về lực lượng, nên được ưu tiên lựa chọn, đặc biệt coi trong lớp cuối cấp, coi đây là cầu nối giữa nhà trường với tập thể lớp, với từng học sinh và cũng là đường dây liên lạc hiệu quả nhất để truyền và thu nhận thơng tin từ hai phía nhằm điều khiển, điều chỉnh kịp thời công tác QL chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường. Đồng thời đội ngũ GVCN đã tăng cường liên lạc với phụ huynh, nắm bắt cụ thể hồn thành từng gia đình học sinh để vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp và đã có hiệu quả trong các hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5 tuổi chuẩn bị tốt mọi điều kiện để trẻ bước vào lớp 1.
- Các trường đã xây dựng kế hoạch và tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, có nhiều các phong trào phong phú, các ngày hội ngày lễ, cho trẻ đi thăm quan nhiều địa danh như doanh trại bộ đội, bảo tàng quân khu 1, lăng Bác, ATK… đã phần nào đem lại những bổ ích trong việc phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ ở trường Mầm non.
Về phía học sinh thì đa số các em rất hứng thú với các hoạt động của các cô giáo ở trường Mầm non, đây là điều kiện để phát huy tích cực khả năng ngơn ngữ nói mạch lạc của trẻ.
Tóm lại, quản lý hoạt động phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 5
tuổi ở các trường Mầm non vùng DTTS huyện Võ Nhai đã đạt được hiệu quả nhất định trong thời gian vừa qua là nhờ sự lãnh đạo, sự tổ chức chỉ đạo của các sở, ban, ngành, phòng giáo dục huyện. Hiệu trưởng cùng Ban giám hiệu các trường, sự vào cuộc và phối hợp của các đồn thể nhà trường, gia đình, các cơ quan đồn thể của địa phương và trong từng trường, đa số cán bộ, giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ vì đây là hành trang để trẻ bắt đầu bước vào thế giới của tri thức.