Cơ cấu lại hệ thống quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chi phí hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 86 - 110)

9. Kết cấu của luận văn

3.3.2.3 Cơ cấu lại hệ thống quản trị

Các NHTM cần củng cố và đổi mới hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với các thông lệ chuẩn mực quốc tế, trong đó bao gồm các giải pháp:

- Tăng tính minh bạch hóa hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng cơ chế mới về công bố thông tin của các NHTM.

- Nâng cao các điều kiện, tiêu chuẩn về năng lực quản trị, kinh nghiệm công tác và trình độ chuyên môn đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt của các NHTM (Chủ tịch hội đồng quản trị, Chủ tịch hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành, Thành viên hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên,…).

- Triển khai các quy trình, chính sách kinh doanh nội bộ lành mạnh, áp dụng có hiệu quả cao các phƣơng thức quản trị, điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và quy định của pháp luật.

69

- Phát triển các hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế, trong đó tập trung vào các hệ thống quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng (giá cả, lãi suất, tỷ giá) và rủi ro tác nghiệp; phát triển các hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế và mức độ rủi ro tín dụng; nâng cao năng lực đánh giá, thẩm định tín dụng và quản lý, giám sát rủi ro tín dụng của NHTM.

- Cơ cấu, sắp xếp lại các bộ phận chức năng kinh doanh, quản trị, điều hành; sắp xếp, bố trí hợp lý cán bộ và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp tốt.

- Hiện đại hóa hệ thống công nghệ, phát triển hệ thống thông tin quản lý nội bộ, hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống thanh toán nội bộ của các ngân hàng thƣơng mại, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động và yêu cầu quản trị, điều hành của NHTM.

70

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở thực trạng tình hình quản trị chi phí tại Vietinbank, chƣơng 3 của luận văn đã thực hiện xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản trị chi phí tại Vietinbank, góp phần hiệu quả vào công tác quản trị hoạt động kinh doanh hiệu quả của ngân hàng. Các giải pháp đƣa ra trong chƣơng 3 tập trung vào việc giải quyết những vấn đề còn hạn chế trong công tác quản trị chi phí hoạt động kinh doanh của Vietinbank. Bên cạnh đó, luận văn đƣa ra một số kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại nói chung trong công tác quản trị nói chung và quản trị chi phí hoạt động kinh doanh nói riêng.

I

KẾT LUẬN

Đứng trƣớc xu thế cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có chiến lƣợc kinh doanh riêng để phát huy đƣợc hết nội lực bên trong và nâng khả năng cạnh tranh với các đối thủ bên ngoài. Sử dụng chiến lƣợc quản trị chi phí hoạt động kinh doanh hiệu quả không những giúp ngân hàng tiết kiệm đƣợc tối đa các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động mà còn giúp các ngân hàng tạo nên ƣu thế vƣợt trội đối với các sản phẩm dịch vụ chất lƣợng cao với chi phí thấp, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Qua việc phân tích thực trạng tại Vietinbank, luận văn đƣa ra các đánh giá về tình hình thực hiện công tác quản trị tại Vietinbank, bên cạnh những kêt quả đạt đƣợc còn rất nhiều hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị chi phí tại Vietinbank. Với những giải pháp đƣợc đề ra ở chƣơng ba, đề tài nghiên cứu này hƣớng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng quản trị chi phí và tính ứng dụng thực tế của luận văn trong điều kiện thực tế tại Vietinbank. Các giải pháp chú trọng nhằm giải quyết các hạn chế còn tồn tại nhƣ: (i) Thiết lập bộ phận dự báo thị trƣờng và lập kế hoạch, (ii) Hoàn thiện hệ thống văn bản, chính sách về quản lý chi phí, (iii) Xây dựng định mức thực hiện chi phí đầy đủ, (iv) Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản trị chi phí, (v) Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát chi phí. Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại.

Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả cao, các giải pháp cần đƣợc thực hiện đồng bộ cùng với các giải pháp hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

II

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ tài chính 2013, Thông tư số 05/2013/TT-BTC ngày 09/01/2013 Về việc Hướng dẫn chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

2. Chi bộ Quản lý Cân đối vốn và Kế hoạch Tài chính của Vietinbank 2015, Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2015-2020.

3. Chính phủ 2012, Nghị định số 57/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 07 năm 2012 Về chế độ tài chính đối với tổ thức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

4. Chính phủ 2012, Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 Về Những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012.

5. Hồ Diệu 2002, Quản trị ngânhàng, NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh.

6. Hội đồng quản trị Vietinbank 2012 - 2014, Thông báo kế hoạch chi tiết năm 2012 - 2014.

7. Hội đồng quản trị Vietinbank 2013, Quyết định số 369/2013/QĐ-HĐQT-NHCT2 ban hành ngày 11 tháng 04 năm 2013 Về việc Ban hành quy định chi trả lương trong hệ thống NHCT.

8. Hội đồng quản trị Vietinbank 2014, Quyết định số 439/QĐ-HĐQT- NHCT10 ngày 25/04/2014 Về việc Ban hành quy chế tài chính NHTMCPCTVN.

9. Ngô Hƣớng, Phan Đình Thế 2002, Giáo trình quản trị và kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Huyền 2013, Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Loan 2013, Kế toán quản trị, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Thị Phƣơng Loan 2009, Quản trị chi phí, Tài liệu hƣớng dẫn học tập môn quản trị chi phí, Trƣờng Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.

III

13. Thủ tƣớng Chính phủ 2006, Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 Về Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

14. Tổng giám đốc Vietinbank 2012 , Quyết định số 1166/2012/QĐ-TGĐ-NHCT10 ngày 30 tháng 05 năm 2012 về hệ thống tài khoản kế toán Incas trong hệ thống NHTMCPCTVN.

15. Tổng giám đốc Vietinbank 2011, Quyết định số 1798/QĐ-TGĐ-NHCT10 ngày 05 tháng 08 năm 2011 Về việc Ban hành Quy định chế độ và phương pháp hạch toán một số khoản chi phí trong hệ thống NHTMCPCTVN.

16. Tổng giám đốc Vietinbank 2012, Quyết định số 1475/QĐ-TGĐ-NHCT10 ngày 31/05/2012 Về việc ban hành Quy định tạm thời phương pháp phân chia và ghi nhận chi phí hoạt động đến phòng/ ban trong hệ thống NHTMCPCTVN.

17. Vietinbank 2013-2015, Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012 -2014,truy cập tại <http://www.vietinbank.vn>, [25/04/2015].

18. Vietinbank 2013-2015, Báo cáo thường niên năm 2012 -2014,truy cập tại <http://www.vietinbank.vn>, [25/04/2015].

19. Vũ Ngọc Thúy, „Hệ thống kiểm soát nội bộ của một ngân hàng hiện đại‟, Tạp chí ngân hàng, số 9/2006.

20. Vũ Quang Kết 2007, Quản trị tài chính, Học viện công nghệ Bƣu chính Viễn thông, Hà Nội.

Tiếng Anh

21. Brinker B.J. 1996, Financial management 2000, Journal of Cost Management. 22. Lothar Haberstock 2002, Cost Management I, Berlin, Germany.

Website tham khảo

23. http://www.mof.gov.vn, Bộ Tài chính.

24. http://www.sbv.gov.vn, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

25. http://www.vietinbank.vn, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam.

IV

PHỤ LỤC 01

PHÂN CẤP HẠN MỨC, THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

(Ban hành kèm quyết định số 439/2014/QĐ-HĐQT-NHCT10 ngày 25 tháng 04 năm 2014 của HĐQT Vietinbank)

STT NỘI DUNG THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ

1

TSCĐ thuê hoạt động:

Quyết định hợp đồng thuê TSCĐ có giá trị.

> 10 tỷ đồng và/ hoặc thời gian thuê trên 15 năm.

≥ 10 tỷ đồng và/ hoặc thời gian thuê ≤ 15 năm.

- Chi nhánh Hà Nội, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng giá trị hợp đồng thuê tài sản ≤ 5 tỷ đồng và / hoặc thời gian thuê ≤ 10 năm.

- - Đơn vị còn lại: Tổng giá trị hợp đồng thuê tài sản ≤ 3 tỷ đồng và/ hoặc thời gian thuê ≤ 7 năm.

Đơn vị không đƣợc trả trƣớc tiền thuê cho bên cho thuê số

V

STT NỘI DUNG THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ

2

Nhƣợng bán, thanh lý tài sản

- - TSCĐ là động sản có nguyên giá của nhóm tài sản nhƣợng bán/ thanh lý cho một lần tổ chức nhƣợng bán/ thanh lý > 15 tỷ đồng;

- - TSCĐ là động sản có giá trị nguyên giá của TSCĐ > 1 tỷ đồng;

- - TSCĐ là bất động sản.

- - TSCĐ là CCDC;

- - TSCĐ là động sản có nguyên giá của nhóm tài sản nhƣợng bán/ thanh lý ≤ 15 tỷ đồng; - - TSCĐ là động sản có giá trị nguyên giá ≤ 1 tỷ đồng. - - Tài sản là CCDC; - - TSCĐ là động sản có giá trị nguyên giá ≤ 200 triệu đồng trở xuống đã khấu hao 80% giá trị trở lên;

- - TSCĐ là động sản có nguyên giá của nhóm tài sản nhƣợng bán/ thanh lý cho 01 lần tổ chức nhƣợng bán/ thanh lý ≤ 2 tỷ đồng (ngoại trừ bất động sản và máy móc, thiết bị tin học liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của cả hệ thống).

Trƣờng hợp tài sản là các máy móc, thiết bị tin học thì phải khấu hao hết và thời gian sử

VI

STT NỘI DUNG THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ

3 Xử lý tổn thất về tài sản có giá trị > 50 triệu đồng/ khoản tổn thất. ≤ 500 triệu đồng/ khoản tổn thất (ngoại trừ bất động sản). ≤ 50 triệu đồng/ khoản tổn thất (ngoại trừ bất động sản và máy móc, thiết bị tin học liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của cả hệ thống).

4 Sử dụng quỹ dự phòng tài chính

> 500 triệu đồng/ món. ≤ 500 triệu đồng/ món.

5 Chi thu hồi nợ đã xóa, nợ khó đòi > 2.000 triệu đồng/ 1 món nợ thu hồi. ≤ 2.000 triệu đồng/ 1 món thu hồi. ≤ 500 triệu đồng/ 1 món nợ thu hồi.

6 Chi hoa hồng môi giới

6.1

Chi môi giới cho thuê lại tài sản (bao gồm cả tài sản xiết nợ, gán nợ)

≤ 5% tổng số tiền thu đƣợc từ cho thuê tài sản do môi giới mang lại trong năm.

≤ 5% tổng số tiền thu đƣợc từ cho thuê tài sản do môi giới mang lại trong năm, tối đa 100 triệu đồng/ tài sản.

6.2

Chi môi giới bán tài sản thế chấp, cố chấp

≤ 1% giá trị thực thế thu đƣợc từ tiền bán tài sản

≤ 1% giá trị thực thế thu đƣợc từ tiền bán tài sản qua môi giới, tối

VII

STT NỘI DUNG THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ

7 Chi quản lý và hoạt động công vụ

7.1

Chi thưởng sáng kiến, cải tiến, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí: Quyết định các khoản chi thƣởng sáng kiến, cải tiến, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí có giá trị.

> 300 triệu đồng/ đề tài, dự án, sáng kiến cải tiến, tăng năng suất lao động.

≤ 300 triệu đồng/ đề tài, dự án, sáng kiến cải tiến, tăng năng suất lao động trên cơ sở các hồ sơ, chứng từ, đề nghị của Giám đốc đơn vị hoặc/ và các Trƣởng phòng ban tại TSC và của Hội đồng chi thƣởng TSC.

≤ 50 triệu đồng/ đề tài, dự án, sáng kiến cải tiến, tăng năng suất lao động.

7.2

Chi nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, sáng kiến, cải tiến: Quyết định các khoản chi nghiên cứu

> 500 triệu đồng/ đề tài, dự án.

≤ 500 triệu đồng/ đề tài, dự án trên cơ sở các hồ sơ, chứng từ, đề nghị của Đơn vị hoặc/ và các Trƣởng phòng ban tại TSC và của

≤ 100 triệu đồng/ đề tài, dự án trên cơ sở của các hồ sơ, chứng từ theo quy định, đề nghị của các Trƣởng phòng ban và Hội đồng khoa học tại Đơn vị.

VIII

STT NỘI DUNG THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ

công nghệ, sáng kiến, cải tiến có giá trị.

7.3

Chi xuất bản tài liệu > 10 tỷ đồng/ hợp đồng. ≤ 10 tỷ đồng/ hợp đồng. ≤ 200 triệu đồng/ hợp đồng. Các Đơn vị chỉ đƣợc chi xuất bản tài liệu đối với các danh mục: áp phích, tờ rơi, tờ gấp.

7.4

Chi tiếp thị, khuyến

mại, tuyên truyền

quảng cáo: Quyết định các hợp đồng, chƣơng trình chi xuất bản tài liệu, tiếp thị, khuyến mại, tuyên truyền quảng cáo. > 10 tỷ đồng / hợp đồng/ chƣơng trình. ≤ 10 tỷ đồng/ hợp đồng/ chƣơng trình. - - Chi nhánh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh: ≤ 1 tỷ đồng/ hợp đồng/ chƣơng trình.

- - Các Đơn vị còn lại: ≤ 300 triệu đồng/ hợp đồng/ chƣơng trình.

8 Chi về tài sản

IX

STT NỘI DUNG THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ

định các khoản chi bảo dƣỡng, sửa chữa tài sản.

01 lần bảo dƣỡng sữa chữa. - - Các Đơn vị còn lại: ≤ 500 triệu

đồng cho 01 lần bảo dƣỡng sữa chữa.

8.2

Chi mua sắm CCDC, vật liệu: Quyết định các khoản chi mua sắm CCDC, vật liệu. > 5 tỷ đồng/ hợp đồng mua sắm. ≤ 5 tỷ đồng/ hợp đồng mua sắm. - - Chi nhánh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh: ≤ 1 tỷ đồng/ hợp đồng mua sắm.

- - Các Đơn vị còn lại: ≤ 300 triệu đồng/ hợp đồng mua sắm. 9 Chi về dịch vụ tƣ vấn: Quyết định hợp đồng tƣ vấn có giá trị. > 2 tỷ đồng. ≤ 2 tỷ đồng. - - Chi nhánh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh: ≤ 500 triệu đồng/ hợp đồng dịch vụ tƣ vấn.

- - Các Đơn vị còn lại: ≤ 300 triệu đồng/ hợp đồng dịch vụ tƣ vấn.

10

Chi tài trợ: Quyết định

các khoản chi tài trợ.

> 100 triệu đồng/ khoản tài trợ và tổng các khoản

≤ 100 triệu đồng/ khoản tài trợ, tổng các khoản chi

≤ 50 triệu đồng/ khoản tài trợ, tổng các khoản chi tài trợ trong

X

STT NỘI DUNG THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT

HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ

trong 1 năm > 1 tỷ đồng. đồng/ Đơn vị (ngoại trừ những trƣờng hợp đã phân cấp cho Đơn vị).

XI

PHỤ LỤC 02

MỨC CHI ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN CHI PHÍ

(Ban hành kèm theo Quyết định 1798 /QĐ-NHCT10 ngàycủa Tổng Giám đốc NHTMCPCT Việt Nam)

I. MỨC CHI CÔNG TÁC PHÍ TRONG NƢỚC

1. Mức chi công tác phí trong nƣớc theo ngày

1.1. Tiền tàu xe đi và về từ cơ quan đến nơi công tác

- Trƣờng hợp ngƣời đi công tác sử dụng phƣơng tiện công cộng: Thanh toán theo vé máy bay, vé tàu, vé xe thực tế.

- Trƣờng hợp ngƣời đi công tác phải thuê phƣơng tiện vận tải khác: Thanh toán theo thực tế trên cơ sở Hợp đồng thuê phƣơng tiện hoặc giấy biên nhận .

- Trƣờng hợp ngƣời đi công tác tự túc phƣơng tiện:

+ Đối với cán bộ có tiêu chuẩn đƣợc bố trí xe ô tô đi công tác:

 Trƣờng hợp cán bộ thuê phƣơng tiện: Thanh toán theo hóa đơn thực tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chi phí hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 86 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)