Từ kết quả trên, ta thấy các yếu tố được thiết lập như sau
Yếu tố 1 Đặc điểm công việc, gồm các biến là ĐĐCV1, ĐĐCV2, ĐĐCV3, ĐĐCV4, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố đặc điểm công việc được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là ĐĐCV.
Yếu tố 2 Cơ hội đào tạo và thăng tiến, gồm các biến là ĐTTT1, ĐTTT2, ĐTTT3, ĐTTT4, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là ĐTTT.
Yếu tố 3 Thu nhập, gồm các biến là TN1, TN2, TN3, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố thu nhập được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là TN.
Nhân tố
Giá trị đặc trưng ban đầu Tổng bình phương khi rút nhân tố Tổng hợp % của phương sai % tích lũy của phương sai Tổng hợp % của phương sai % tích lũy của phương sai 1 2.148 71.602 71.602 2.148 71.602 71.602 2 .479 15.970 87.571 3 .373 12.429 100.000 Nhân tố 1 TMCV2 .868 TMCV3 .846 TMCV1 .823
Yếu tố 4 Lãnh đạo, gồm các biến là LĐ1, LĐ2, LĐ3, LĐ4, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố thu nhập được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là LĐ.
Yếu tố 5 Đồng nghiệp, gồm các biến là ĐN1, ĐN2, ĐN3, ĐN4, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố đồng nghiệp được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là ĐN.
Yếu tố 6 Trao quyền, gồm các biến là TQ1, TQ2, TQ3, TQ4, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố thu nhập được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là TQ.
Yếu tố7 Văn hóa doanh nghiệp, gồm các biến là VHCQ1, VHCQ2, VHCQ3, VHCQ4, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố văn hóa doanh nghiệp được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là VHCQ.
Yếu tố 8 Sự thỏa mãn chung với công việc, gồm các biến là TMCV1,
TMCV2, TMCV3, qua phân tích nhân tố EFA yếu tố thỏa mãn chung với công việc được giữ nguyên theo lý thuyết ban đầu. Đặt tên cho yếu tố này là TMCV.
Ta tiến hành tạo các yếu tố như sau
ĐĐCV=MEAN(ĐĐCV1,ĐĐCV2,ĐĐCV3,ĐĐCV4) ĐTTT=MEAN(ĐTTT1,ĐTTT2,ĐTTT3,ĐTTT4) TN=MEAN(TN1,TN2,TN3) LĐ=MEAN(LĐ1,LĐ2,LĐ3, LĐ4) ĐN=MEAN(ĐN1,ĐN2,ĐN3,ĐN4) TQ=MEAN(TQ1,TQ2,TQ3) VHCQ=MEAN(VHCQ1,VHCQ2,VHCQ3,VHCQ4) TMCV=MEAN(TMCV1,TMCV2,TMCV3)
Kết quả phân tích tương quan bằng hệ số Pearson’s thể hiện ở Bảng 4.22 cho thấy, hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa đều nhỏ hơn 0.05. Tuy nhiên, yếu tố văn hóa cơ quan có mức ý nghĩa 0,512 lớn hơn 0.05, như vậy không có sự tương quan giữa biến Thỏa mãn công việc và Văn hóa cơ quan. Biến phụ thuộc là sự thỏa mãn chung có mối quan hệ tương quan với 6 biến độc lập là biến đồng nghiệp (ĐN), đặc điểm công việc (ĐĐCV), lãnh đạo (LĐ), cơ hội đào tạo và thăng tiến (ĐTTT), thu nhập (TN), trao quyền (TQ). Trong đó, hệ số tương
quan nhỏ nhất là -0.193 và lớn nhất là 0.731. Do vậy, có thể thấy các biến độc lập là phân biệt với nhau và khó có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.22 Hệ số tương quan
Nguồn Tác giả khảo sát và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0