Trong nghiên cứu của Smith, Kendal và Hulin (1969) (chỉ số mô tả công việc JDI), để đánh giá sự hài lòng đối với công việc thông qua 5 thành phần bản chất công việc, cơ hội đào tạo và phát triển, lãnh đạo, đồng nghiệp và tiền lương. Sau đó
Crossman và Bassem (2003) đã bổ sung thêm hai thành phần nữa là “phúc lợi” và “môi trường làm việc”. Gần đây, Boeve (2007) đã bổ sung thêm yếu tố “thời gian công tác tại tổ chức”. Giá trị và độ tin cậy của JDI được đánh giá cao về cả thực tiễn và lý thuyết với trên 50% nghiên cứu được xuất bản sử dụng JDI.
1. 2. 3. 4. 5. Tính chất công việc
Khả năng hoàn thành công việc Công việc nhàm chán
Hài lòng công việc bản thân Công việc không đáng quan tâm Công việc đòi hỏi thách thức
1. 2. 3. 4. 5. Phát triển
Thời cơ tốt để phát triển Công việc không phát triển Phát triển nhờ vào năng lực Nhiều cơ hội để phát triển Chính sách phát triển không công bằng
Thanh toán tiền lương
1. Trả lương công bằng Giám sát
2. 3. 4. 5.
Trả lương không đầy đủ
Thu nhập tương xứng chi phí cơ bản Trả lương rất tốt
Không đảm bảo trong việc trả lương
Đồng nghiệp 1. 2. 3. 4. 5.
NLĐ được khen ngợi làm việc tốt
NLĐ bị quấy rầy khi làm việc NLĐ xử lý khéo léo công việc NLĐ xử lý không tốt công việc NLĐ không cập nhật công việc 1. Có ích
2. Nhàm chán 3. Thông minh
4. Lười biếng
5. Trách nhiệm SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nguồn Tác giả tổng hợp từ Smith, Kendal và Hulin (1969)
Hình 2.2 cho thấy ngoài những yếu tố mà JDI đưa ra thì Hackman và OLĐham (1974) cho rằng đặc điểm công việc cũng tác động đến sự hài lòng của nhân viên và đã đề xuất các thang đo sự đa dạng kỹ năng; hiểu công việc; công việc có ý nghĩa; tính tự chủ trong công việc và thông tin phản hồi, những đặc điểm cốt lõi này tác động lên trạng thái tâm lý.