Thống kê theo giới tính

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế tại bệnh viện quận thủ đức, TP hồ chí minh nghiên cứu trường hợp địa bàn tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ (Trang 55)

Bảng 4.2 Thống kê về giới tính

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo kết quả ở bảng 4.2 cho thấy trong số 251 nhân viên y tế tham gia khảo sát thì có 162 người là nữ chiếm 64,5 %, số còn lại là nhân viên nam chiếm 35,5 %.

4.2.1.2 Thống kê theo tuổi

Bảng 4.3 Thống kê tình trạng tuổi

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Độ tuổi Nhân viên Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy Dưới 25 tuổi 35 13.9 13.9 13.9 Từ 25 - 32 tuổi 146 58.2 58.2 72.1 Trên 32 - 40 tuổi 57 22.7 22.7 94.8 Trên 40 tuổi 13 5.2 5.2 100.0 Tổng 251 100.0 100.0 Giới tính Tuổi Chuyên môn cơ hội đào tạo Thu nhập Bằng cấp Kinh nghiệm N Giá trị 251 251 251 251 251 251 Lỗi 0 0 0 0 0 0 Giới tính Nhân viên Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy Nam 89 35.5 35.5 35.5 Nữ 162 64.5 64.5 100.0 Tổng 251 100.0 100.0

Bảng 4.3 cho thấy trong số 251 nhân viên y tế được phỏng vấn có 35 người dưới 25 tuổi (13,9%), 146 người có độ tuổi từ 25 đến 32 tuổi (58,2%), 57 người có độ tuổi từ 32 đến 40 tuổi (22,7%) và 13 người có độ tuổi lớn hơn 40 (5,2%).

4.2.1.3 Thống kê theo trình độ học vấn

Bảng 4.4 Thống kê tình trạng về trình độ học vấn

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo kết quả ở bảng 4.4 cho thấy trong số 251 nhân viên y tế tham gia phỏng vấn thì có 7 nhân viên có trình độ trung cấp (2,8%), 57 người có trình độ cao đẳng (22,7%), 123 người có trình độ đại học (chiếm 49%), 51 người có trình độ Cao học, CKI (chiếm 20,3%) và 13 người có trình độ Tiến sĩ, CKII (chiếm 5,2%).

4.2.1.4 Thống kê theo tình trạng thu nhập

Bảng 4.5 Thống kê tình trạng về thu nhập

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo kết quả ở bảng 4.5 cho thấy trong số 251 nhân viên y tế tham gia phỏng vấn có 43 người có thu nhập dưới 7 triệu đồng/tháng (17,1% ), 102 người thu nhập từ 7 triệu đến 12 triệu đồng/tháng (40,6%), 74 người có thu nhập trên 12 triệu đến 18 triệu đồng (29,5%) và 32 người có thu nhập trên 18 triệu đồng/tháng (12,7%).

Trình độ học vấn Nhân viên Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy Giá trị Trung cấp 7 2.8 2.8 2.8 Cao đẳng 57 22.7 22.7 25.5 Đại học 123 49.0 49.0 74.5 Cao học, CKI 51 20.3 20.3 94.8 Tiến sĩ, CKII 13 5.2 5.2 100.0 Tổng 251 100.0 100.0 Thu nhập Nhân viên Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy Giá trị Dưới 7 triệu đồng/tháng 43 17.1 17.1 17.1 Từ 7 - 12 triệu đồng/tháng 102 40.6 40.6 57.8 Trên 12 - 18 triệu đồng/ tháng 74 29.5 29.5 87.3 Trên 18 triệu đồng/tháng 32 12.7 12.7 100.0 Tổng 251 100.0 100.0

4.2.1.5 Thống kê theo tình trạng kinh nghiệm

Bảng 4.6 Thống kê tình trạng về kinh nghiệm

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo kết quả ở bảng 4.6 cho thấy trong số 251 người tham gia phỏng vấn thì 70 người có kinh nghiệm dưới 3 năm chiếm 27,9%, 89 người có kinh nghiệm từ 3 năm đến 5 năm chiếm 35,5%, 50 người có kinh nghiệm từ 5 đến 7 năm chiếm 19,9% và 42 người có kinh nghiệm trên 7 năm chiếm 16,7%.

4.2.1.6 Thống kê theo tình trạng chuyên môn

Bảng 4.7 Thống kê tình trạng về chuyên môn

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo kết quả ở bảng 4.7 cho thấy trong số 251 nhân viên y tế tham gia phỏng vấn thì 84 người có chuyên môn bác sĩ chiếm 33.5%, 15 người có chuyên môn Dược sĩ chiếm 6%, 135 người có chuyên môn là Điều dưỡng, hộ sinh chiếm 53,8% và 17 người có chuyên môn là Kỹ thuật viên chiếm 6,8%.

4.2.2 Thống kê mô tả mẫu về các nhóm yếu tố

Chuyên môn đào tạo Nhân viên Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy Giá trị Bác sĩ 84 33.5 33.5 33.5 Dược sĩ 15 6.0 6.0 39.4 Điều dưỡng, hộ sinh 135 53.8 53.8 93.2 Kỹ thuật viên 17 6.8 6.8 100.0 Tổng 251 100.0 100.0

Kinh nghiệm Nhân viên Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy Giá trị Dưới 3 năm 70 27.9 27.9 27.9 Từ 3 - 5 năm 89 35.5 35.5 63.3 Trên 5 - 7 năm 50 19.9 19.9 83.3 Trên 7 năm 42 16.7 16.7 100.0 Tổng 251 100.0 100.0

Bảng 4.8 Kết quả thống kê mức độ hài lòng theo nhóm “Cơ hội đào tạo & phát triển”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 4.8 cho thấy mức độ hài lòng trung bình của NVYT theo thang đo này khá đồng đều và được đánh giá ở từ mức 3.5498 đến 4.0438, điều đó có nghĩa phần lớn nhân viên hài lòng với yếu tố “Cơ hội đào tạo & phát triển

Bảng 4.9 Kết quả thống kê mức độ hài lòng theo nhóm “Lãnh đạo”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 4.9 cho thấy mức độ hài lòng trung bình của NVYT theo thang đo này khá đồng đều và được đánh giá ở mức 3.5418 đến 3.6653, điều này cho thấy không

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Lãnh đạo có năng lực điều hành,

xử lý và giải quyết công việc hiệu quả.

251 1.00 5.00 3.6653 1.06562

Lãnh đạo coi trọng tài năng và sự

đóng góp của NVYT 251 1.00 5.00 3.5896 1.07468 Lãnh đạo quan tâm, tôn trọng, đối

xử bình đẳng với NVYT. 251 1.00 5.00 3.5737 1.13382 Lãnh đạo lắng nghe và tiếp thu ý

kiến của NVYT 251 1.00 5.00 3.5418 1.11411 Lãnh đạo động viên, khích lệ nhân

viên khi hoàn thành tốt nhiệm vụ và có tiến bộ trong công việc.

251 1.00 5.00 3.5418 1.08869 N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Bệnh viện tạo điều kiện cho Anh/chị

nâng cao trình độ chuyên môn. 251 2.00 5.00 4.0438 .79125 Bệnh viện tạo cơ hội cho Anh/chị

phát triển cá nhân. 251 1.00 5.00 3.6414 .94600 Bệnh viện có chính sách phát triển

rõ ràng. 251 1.00 5.00 3.5777 1.12292 Bệnh viện bổ nhiễm các chức danh

lãnh đạo dân chủ, công bằng. 251 1.00 5.00 3.5498 1.14215 Anh/chị có phát triển khi nỗ lực làm

có sự khác biệt nhiều trong đánh giá của NVYT, điều đó có nghĩa phần lớn NVYT hài lòng với yếu tố “Lãnh đạo”.

Bảng 4.10 Kết quả thống kê mức độ hài lòng theo nhóm “Điều kiện làm việc”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 4.10 cho thấy mức độ hài lòng trung bình của NVYT theo thang đo này khá đồng đều và được đánh giá ở mức 3.2112 đến 3.2669, điều này cho thấy NVYT tương đối hài lòng với yếu tố “Điều kiện làm việc”.

Bảng 4.11 Kết quả thống kê mức độ hài lòng theo nhóm “Tiền lương”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 4.11 cho thấy mức độ hài lòng trung bình của NVYT theo thang đo này thấp nhất từ 2.8446 đến 3.1873, điều này cho thấy phần lớn NVYT chưa hài lòng với yếu tố “Tiền lương”.

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Bệnh viện trả lương tương xứng

với kết quả làm việc của Anh/chị. 251 1.00 5.00 3.1873 1.24290 Thưởng và thu nhập tăng thêm

xứng đáng so với cống hiến. 251 1.00 5.00 3.1036 1.15119 Bệnh viện trả lương không thấp

hơn các bệnh viện khác. 251 1.00 5.00 2.9841 1.22301 Bệnh viện trả lương đầy đủ và

đúng hạn. 251 1.00 5.00 2.8446 1.12239 Anh/chị có thể sống hoàn toàn

dựa vào thu nhập 251 1.00 5.00 2.9880 1.11528 N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Môi trường làm việc sạch

sẽ, tiện nghi. 251 1.00 5.00 3.2390 .95007 Môi trường làm việc đảm

bảo an toàn cho NVYT. 251 1.00 5.00 3.2669 .96977 Áp lực công việc không

Bảng 4.12 Kết quả thống kê mức độ hài lòng theo nhóm “Phúc lợi”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 4.12 cho thấy mức độ hài lòng trung bình của người lao động theo thang đo này thấp nhất từ 3.0518 đến 3.1116, điều này cho thấy phần lớn nhân viên y tế tương đối hài lòng với yếu tố “Phúc lợi”.

Bảng 4.13 Thống kê mô tả mẫu về sự hài lòng đối với công việc của NVYT “Hài lòng đối với công việc”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo kết quả ở bảng 4.13 cho thấy số nhân viên có câu trả lời thấp nhất là 2 và cao nhất là 5. Giá trị trung bình thuộc khoảng 3.3625 đến 3.3865. Điều này cho thấy phần lớn NVYT hài lòng với yếu tố “Hài lòng đối với công việc”.

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Chính sách phúc lợi của bệnh viện rõ ràng và hữu ích. 251 1.00 5.00 3.0837 1.16489 Phúc lợi bệnh viện được thực

hiện đầy đủ & hấp dẫn nhân viên.

251 1.00 5.00 3.0518 1.13548

Phúc lợi bệnh viện thể hiện sự quan tâm chu đáo đối với người lao động. 251 1.00 5.00 3.1116 1.15737 N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Anh chị sẽ giới thiệu với mọi

người đây là nơi tốt để làm việc.

251 2.00 5.00 3.3625 .64501

Anh/chị sẽ gắn bó làm việc tại bệnh viện lâu dài.

251 2.00 5.00 3.3785 .70155

Anh/chị tự hào khi làm việc tại bệnh viện.

4.2.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả có kết quả như sau

4.2.3.1 Yếu tố “Cơ hội đào tạo & phát triển (ĐT)”

Để đo lường yếu tố “Cơ hội đào tạo & phát triển (ĐT)” nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến ĐT1, ĐT2, ĐT3, ĐT4, ĐT5. Kết quả kiểm định 5 biến như sau

Bảng 4.14 Cronbach’s Anpha của yếu tố “Cơ hội đào tạo & phát triển (ĐT)”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo Bảng 4.14 yếu tố Cơ hội đào tạo và phát triển có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,915 (>0,7), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Tổng Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

4.2.3.2 Yếu tố “Lãnh đạo (LĐ)”

Để đo lường yếu tố “Lãnh đạo (LĐ)” nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến LĐ1, LĐ2, LĐ3, LĐ4, LĐ5. Kết quả kiểm định 5 biến như sau

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến ĐT1 14.5737 14.006 .820 .895 ĐT2 14.9761 13.487 .734 .905 ĐT3 15.0398 11.942 .809 .890 ĐT4 15.0677 12.207 .748 .905 ĐT5 14.8127 12.041 .850 .881 Cronbach’s Alpha= 0.915

Bảng 4.15 Cronbach’s Anpha của yếu tố “Lãnh đạo (LĐ)”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo Bảng 4.15 yếu tố Lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,957 (>0,7), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Tổng Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

4.2.3.3 Yếu tố “Phúc lợi (PL)”

Để đo lường yếu tố “Phúc lợi (PL)” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến PL1, PL2, PL3. Kết quả kiểm định 3 biến như sau

Bảng 4.16 Cronbach’s Anpha của yếu tố “Phúc lợi (PL)”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo Bảng 4.16 yếu tố Phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,895 (>0,7), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Tổng Correlation) của các biến đo lường thành phần

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến LĐ1 14.2470 16.667 .893 .944 LĐ2 14.3227 16.747 .872 .947 LĐ3 14.3386 16.289 .874 .947 LĐ4 14.3705 16.570 .856 .950 LĐ5 14.3705 16.458 .898 .943 Cronbach’s Alpha= 0.957 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến PL1 6.1633 4.601 .785 .857 PL2 6.1952 4.638 .809 .837 PL3 6.1355 4.630 .786 .857

này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

4.2.3.4 Yếu tố “Điều kiện làm việc (ĐKLV)”

Để đo lường yếu tố “Điều kiện làm việc (ĐKLV)” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến ĐKLV1, ĐKLV2, ĐKLV3. Kết quả kiểm định 3 biến như sau

Bảng 4.17 Cronbach’s Anpha của yếu tố “Điều kiện làm việc (ĐKLV)”

Biến quan sát ĐKLV1 ĐKLV2 ĐKLV3 Trung bình thang đo nếu

loại biến 6.4781 6.4502 6.5060

Phương sai thang đo nếu

loại biến 3.307 3.017 3.227 Tương quan biến tổng .744 .838 .759 Cronbach's Alpha nếu loại

biến .870 .787 .858

Cronbach's Alpha= 0.887

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo Bảng 4.17 yếu tố Điều kiện làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,887 (>0,7), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Tổng Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

4.2.3.5 Yếu tố “Tiền lương (TL)”

Để đo lường yếu tố “Tiền lương (TL)” nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến TL1, TL2, TL3, TL4, TL5. Kết quả kiểm định 5 biến như sau

Bảng 4.18 Cronbach’s Anpha của yếu tố “Tiền lương (TL)”

Biến Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach's Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến

TL1 TL2 TL3 TL4 TL5 11.9203 12.0040 12.1235 12.2629 12.1195 16.362 17.292 15.901 17.227 17.994 .802 .768 .879 .803 .711 .899 .906 .883 .899 .916 Cronbach's Alpha= 0.919

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo Bảng 4.18 yếu tố Tiền lương có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,919(>0,7), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Tổng Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

4.2.3.6 Yếu tố “Hài lòng đối với công việc (HL)”

Để đo lường yếu tố “Hài lòng đối với công việc (HL)” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến HL1, HL2, HL3. Kết quả kiểm định 3 biến như sau

Bảng 4.19 Cronbach’s Anpha của yếu tố “Hài lòng đối với công việc (HL)”

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả

Theo Bảng 4.19 yếu tố Hài lòng đối với công việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,777(>0,7), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo.

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến HL1 6.7649 1.429 .614 .698 HL2 6.7490 1.301 .624 .687 HL3 6.7410 1.409 .601 .711

Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Tổng Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.20 Thống kê độ tin cậy của thang đo

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả Tóm lại, qua sự phân tích Cronbach’s Alpha đối với các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7; hệ số tương quan biến tổng trong từng yếu tố > 0,3. Do đó, không có biến quan sát nào bị loại; các biến đo lường thành phần và các thành phần trên đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

4.2.4 Phân tích yếu tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis)4.2.4.1 Phân tích yếu tố khám phá cho các biến độc lập 4.2.4.1 Phân tích yếu tố khám phá cho các biến độc lập

Kết quả phân tích yếu tố khám phá cho các biến độc lập với phương pháp trích

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế tại bệnh viện quận thủ đức, TP hồ chí minh nghiên cứu trường hợp địa bàn tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ (Trang 55)