(Nguồn Phân tích tổng hợp của tác giả, 2020)
Nội dung thảo luận bao gồm giới thiệu mục đích của buổi thảo luận, sử dụng những câu hỏi mở và dựa vào mơ hình của Chapman (1981), Kee Ming (2010) để nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn học của học sinh. Nhóm thảo luận, đề xuất sửa đổi một số biến quan sát (Phụ lục 1).
Thống kê Trường vùng thành thị Trường vùng nông thôn Ghi chú
Nữ Nam Nữ Nam
Số lượng 3 3 2 2
3.3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Tác giả tổ chức thảo luận nhóm tập trung thực hiện vào tháng 7 năm 2020, kết quả được sử dụng để điều chỉnh thang đo nháp sử dụng cho giai đoạn phỏng vấn 30 học sinh các trường trung học phổ thơng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có nguyện vọng và đăng ký xét tuyển học bạ vào trường, thơng qua đó điều chỉnh thang đo chính thức và thiết kế, hồn thiện bảng câu hỏi khảo sát sử dụng cho giai đoạn nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức).
Kết quả phát triển thang đo Thang đo nháp 1
Trong thang đo nháp 1 được sử dụng bằng thang đo Likert 5 mức độ (1 Hoàn tồn khơng đồng ý – 5 Hồn tồn đồng ý) dùng để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của học sinh.
1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học Lạc Hồng của học sinh trung học phổ thông (20 biến)
Thang đo truyền thông tiếp thị - TTTT (4 biến) Được phát triển từ những thuộc tính đo lường của Chapman (1981), Hossler và Gallagher (dẫn theo Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009). Thang đo này bao gồm 4 biến quan sát từ TTTT1 đến TTTT4
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo mối quan hệ ảnh hưởng – QHAH (4 biến) Được phát triển từ những thuộc tính đo lường của Chapman (1981), Hossler và Gallagher (dẫn theo Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009). Thang đo này bao gồm 4 biến quan sát từ QHAH1 đến QHAH4.
Ký hiệu Biến quan sát
TTTT1 Chọn trường vì được xem các chương trình tư vấn tuyển sinh trên truyền hình.
TTTT2 Chọn trường vì được tham quan hướng nghiệp.
TTTT3 Chọn trường vì được tư vấn bởi cán bộ tuyển sinh tại trường trung học phổ thông.
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo chính sách thu hút – CSTH (3 biến) Được phát triển từ những thuộc tính đo lường của Theo M.J.Burns và các cơng sự (dẫn theo Trần Văn Quí và Cao Hào Thi, 2009), Joseph (2000). Thang đo này bao gồm 3 biến quan sát từ CSTH1 đến CSTH3.
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo đặc điểm trường đại học – DDTH (3 biến) Được phát triển từ những thuộc tính đo lường của Chapman (1981), M.J.Burns và các cơng sự (dẫn theo Trần Văn Q và Cao Hào Thi, 2009), Keling (2007). Thang đo này bao gồm 3 biến quan sát từ DDTH1 đến DDTH3.
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo cơ hội tương lai – CHTL (3 biến) Được phát triển từ những thuộc tính đo lường của Cabrera và La Nasa (M.J.Burns, 2006), S.G.Washburn (dẫn theo Trần Văn Qúi và Cao Hào Thi, 2009). Thang đo này bao gồm 3 biến quan sát từ CHTL1 đến CHTL3.
Ký hiệu Biến quan sát
QHAH1 Chọn trường vì theo ý kiến bạn bè
QHAH2 Chọn trường vì được chia sẻ từ các Anh/Chị khóa trước cùng trường. QHAH3 Chọn trường vì được nghe lời khun Thầy/Cơ cấp 3.
QHAH4 Chọn trường vì được người thân trong gia đình định hướng
Ký hiệu Biến quan sát
CSTH1 Trường có học phí được đóng linh hoạt (chia nhiều lần đóng/năm). CSTH2 Trường có chính sách hỗ trợ vay vốn đóng học phí.
CSTH3 Trường có nhiều phần thưởng kết nối thơng qua facebook.
Ký hiệu Biến quan sát
DDTH1 Trường có uy tín, thương hiệu
DDTH2 Trường có chương trình học đảm bảo chất lượng cao.
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo năng lực – điều kiện bản thân – NLDK (3 biến) Được phát triển từ những thuộc tính đo lường của Chapman (1981). Thang đo này bao gồm 3 biến quan sát từ NLDK1 đến NLDK3.
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
2. Thang đo Ý định chọn trường Đại học Lạc Hồng – YDCT (3 biến)
Được phát triển từ những thang đo về ý định chọn trường đại học của KeeMing (2010), Chapman (1981). Thang đo này bao gồm 3 biến quan sát từ QDCT1 đến QDCT3.
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Ký hiệu Biến quan sát
YDCT1 Tôi chọn trường là một quyết định đúng đắn.
YDCT1 Tôi vẫn chọn trường nếu có cơ hội thay đổi quyết định lựa chọn của mình.
YDCT1 Tơi sẽ giới thiệu trường cho những đàn em khóa dưới.
Ký hiệu Biến quan sát
NLDK1 Học phí của trường phù hợp với khả năng tài chính của gia đình. NLDK2 Trường có ngành nghề đào tạo phù hợp với năng lực.
NLDK3 Tỷ lệ xét tuyển đầu vào phù hợp với khả năng bản thân.
Ký hiệu Biến quan sát
CHTL1 Có cơ hội kiếm được thu nhập cao sau khi tốt nghiệp. CHTL2 Trường có nhiều hoạt động kiến tập thực tế.
Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm và khảo sát được trình bày ở trên, thang đo nháp 2 được phát triển dựa trên thang đo nháp 1, bổ sung các biến quan sát sau đây và thang đo mối quan hệ ảnh hưởng và chính sách thu hút
QHAH1 Tự quyết định lựa chọn.
CSTH1 Trường có nhiều ưu đãi lớn khi nhập học sớm (giảm học phí, học bổng khuyến học).
Như vậy, thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học Lạc Hồng của học sinh trung học phổ thông tại Đồng Nai sau khi được điều chỉnh sẽ có 22 biến biến quan sát và thang đo ý định chọn trườngcủa học sinh có 3 biến quan sát được dùng để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu chính thức.
3.3.3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ
Thông qua hoạt động phỏng vấn, tác giả đã bổ sung một số biến quan sát về khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường của học sinh như sau
1. Bổ sung vào thang đo “mối quan hệ ảnh hưởng” biến quan sát “tự quyết định lựa chọn”.
2. Bổ sung vào thang đo “chính sách thu hút” biến quan sát “trường có nhiều ưu đãi lớn khi nhập học sớm (Giảm học phí, Học bổng khuyến học)”.
Với kết quả này, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Lạc Hồng của các bạn học sinh trung học phổ thông tại Đồng Nai bao gồm truyền thông tiếp thị của trường (tư vấn trực tiếp qua điện thoại, tham quan hướng nghiệp, cán bộ tư vấn trực tiếp,...), mối quan hệ ảnh hưởng (người thân, thầy cô, bạn bè, anh chị cùng trường, tự ý thức bản thân,...), chính sách thu hút (phần thưởng, hỗ trợ về học phí, học bổng, vay vốn,...), đặc điểm trường đại học (học phí, uy tín thương hiệu, chương trình học,...), cơ hội tương lai (cơ hội việc làm và có thu nhập cao,...), năng lực – điều kiện bản thân (khả năng tài chính, năng lực bản thân,..).
Mơ hình lý thuyết “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Lạc Hồng của học sinh Trung học phổ thông tại Đồng Nai” và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất ở chương 2 được áp dụng và giữ nguyên để xây dựng thiết kế bảng câu hỏi khảo sát dùng cho khảo sát thử. Dựa trên kết quả của khảo sát thử là bảng khảo sát chính thức được sử dụng cho nghiên cứu định lượng.
3.4 Nghiên cứu chính thức
3.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu định lượng là đo lường, kiểm định các thang đo và mơ hình lý thuyết những nhóm yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Lạc Hồng đã đặt ra. Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Lạc Hồng với những mẫu khảo sát được thu thập từ các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Trong nghiên cứu kích thước mẫu được tổng hợp từ ý kiến chuyên gia và nhiều nhà nghiên cứu thì cỡ mẫu tối ưu phụ thuộc vào kỳ vọng độ tin cậy, phương pháo ước lượng và phân tích dữ liệu được sử dụng. Kích thước mẫu sử dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy đa biến.
Theo Gorsuch (1983), cho rằng cần tối thiểu 200 quan sát, tuy nhiên theo kinh nghiệm số lượng mẫu càng lớn càng tốt.
Theo Hair và ctg (1998), trường hợp sử dụng phương pháp EFA (phân tích nhân tố khám phá), kích thước mẫu tối thiểu đạt 50, cao hơn là 100 và tỷ lệ số lượng quan sát/đo lường đạt 5/1, kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Trong nghiên cứu này, tác giả đưa ra 25 biến quan sát, tương ứng với mẫu tối thiểu của đề tài là 25*5=125 mẫu.
Theo Tabachnick và Fidell (1996), để phân tích phân tích hồi quy tốt nhất thì phải thõa mãn cơng thức 50 + 8*m (trong đó k là số biến độc lập của mơ hình). Bài nghiên cứu đưa ra bao gồm 5 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc nên cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được là 50 + 8*6 = 98 mẫu.
Kết hợp ba yêu cầu trên tác giả quyết định tiến hành khảo sát 230 phiếu bằng hình thức khảo sát trực tiếp bằng phiếu trả lời câu hỏi.
(Nguồn Phân thích tổng hợp của tác giả, 2020)
3.4.2 Xây dựng thang đo chính thức
Sau khi xác định lại những yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường của học sinh và chọn được 6 nhóm yếu tố ảnh hưởng chính, tác giả đã xây dựng hiệu chỉnh hệ thống các tiêu chí đo lường cho 6 nhóm này với tổng 22 biến quan sát độc lập và một yếu tố ý định chọn trường với 3 biến quan sát.
Tác giả sử dụng thang đo Likert bao gồm 5 mức độ đánh giá, mức 1 là hồn tồn khơng đồng ý, mức 2 là không đồng ý, mức 3 là không ý kiến, mức 4 là đồng ý, mức 5 là hoàn toàn đồng ý.
Thang đo truyền thông tiếp thị của trường ký hiệu TTTT
STT Trường THPT Khu vực
Số lượng
Đạt Không
đạt Tổng
1 Nam Hà Thành phố Biên Hòa 39 6 45
2 Lê Hồng Phong Thành phố Biên Hòa 27 3 30
3 Chu Văn An Thành phố Biên Hòa 23 6 29
4 Tam Hiệp Thành phố Biên Hòa 21 6 27
5 Bùi Thị Xuân Thành phố Biên Hòa 20 5 25
6 Trấn Biên Thành phố Biên Hòa 17 8 25
7 Vĩnh Cửu Huyện Vĩnh Cửu 17 3 20
8 Trương Vĩnh Ký Thành phố Long Khánh 16 4 20
9 Long Thành Huyện Long Thành 14 6 19
10 Long Phước Huyện Long Thành 11 4 15
11 Thống Nhất Huyện Thống Nhất 10 2 12
12 Xuân Lộc Huyện Xuân Lộc 9 10 19
13 Xuân Hưng Huyện Xuân Lộc 6 7 14
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo mối quan hệ ảnh hưởng ký hiệu QHAH
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo chính sách thu hút ký hiệu CSTH
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Ký hiệu Biến quan sát
TTTT1 Chọn trường vì được xem các chương trình tư vấn tuyển sinh trên truyền hình.
TTTT2 Chọn trường vì được tham quan hướng nghiệp.
TTTT3 Chọn trường vì được tư vấn bởi cán bộ tuyển sinh tại trường trung học phổ thơng.
TTTT4 Chọn trường vì được tư vấn trực tiếp qua điện thoại
Ký hiệu Biến quan sát
QHAH1 Tự quyết định lựa chọn
QHAH2 Chọn trường vì theo ý kiến bạn bè
QHAH3 Chọn trường vì được chia sẻ từ các Anh/Chị khóa trước cùng trường. QHAH4 Chọn trường vì được nghe lời khun Thầy/Cơ cấp 3.
QHAH5 Chọn trường vì được người thân trong gia đình định hướng
Ký hiệu Biến quan sát
CSTH1 Trường có nhiều ưu đãi lớn khi nhập học sớm (giảm học phí, học bổng khuyến học)
CSTH2 Trường có học phí được đóng linh hoạt (chia nhiều lần đóng/năm). CSTH3 Trường có chính sách hỗ trợ vay vốn đóng học phí.
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo cơ hội tương lai ký hiệu CHTL
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo năng lực điều kiện bản thân ký hiệu NLDK
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Thang đo Ý định chọn trường Đại học Lạc Hồng ký hiệu YDCT
(Nguồn Tổng hợp của tác giả, 2020)
Ký hiệu Biến quan sát
YDCT1 Tôi chọn trường là một quyết định đúng đắn.
YDCT2 Tôi vẫn chọn trường nếu có cơ hội thay đổi quyết định lựa chọn của mình.
YDCT3 Tơi sẽ giới thiệu trường cho những đàn em khóa dưới.
Ký hiệu Biến quan sát
CHTL1 Có cơ hội kiếm được thu nhập cao sau khi tốt nghiệp. CHTL2 Trường có nhiều hoạt động kiến tập thực tế.
CHTL3 Có nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.
Ký hiệu Biến quan sát
NLDK1 Học phí của trường phù hợp với khả năng tài chính của gia đình. NLDK2 Trường có ngành nghề đào tạo phù hợp với năng lực.
NLDK3 Tỷ lệ xét tuyển đầu vào phù hợp với khả năng bản thân.
Ký hiệu Biến quan sát
DDTH1 Trường có uy tín, thương hiệu
DDTH2 Trường có chương trình học đảm bảo chất lượng cao.
3.4.3 Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi3.4.3.1 Nội dung bảng câu hỏi 3.4.3.1 Nội dung bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế từ thang đo nháp 2 trên cơ sở phát triển từ thang đo nháp 1. Bảng câu hỏi được được sử dụng để phỏng vấn 30 học sinh có hồ sơ nguyện vọng đăng ký nhập học vào trường Đại học Lạc Hồng, nhằm đánh giá mức độ hoàn chỉnh của bảng khảo sát, trên cơ sở đó điều chỉnh và hồn thành bảng câu hỏi khảo sát dùng trong nghiên cứu chính thức.
Bảng câu hỏi chia làm 3 phần chính Phần thứ nhất giới thiệu
Phần thứ hai nội dung khảo sát bao gồm 25 câu hỏi được chia cho 7 nhân tố, trong đó có 6 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc.
Phần thứ ba thông tin cá nhân bao gồm giới tính, hộ khẩu thường trú, xếp loại học lực lớp 12, hình thức đăng ký xét tuyển vào đại học Lạc Hồng.
3.4.3.2 Thang đo cho bảng câu hỏi
Tất cả những biến quan sát trong những nhân tố được sử dụng bằng thang đo Likert 5 điểm, với mức độ lựa chọn từ 1 đến 5 như sau
Mức 1 Hồn tồn khơng đồng ý. Mức 2 Không đồng ý.
Mức 3 Không ý kiến. Mức 4 Đồng ý.
Mức 5 Hoàn toàn đồng ý.
3.4.3.3 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu
Sau khi xây dựng xong bảng câu hỏi (phụ lục 2) cho nghiên cứu định lượng sẽ tiến hành khảo sát thử với 30 học sinh mục đích nhằm đánh giá mức độ hồn chỉnh của bảng câu hỏi về mặt ngơn ngữ, hình thức, khả năng phản hồi cũng cấp thơng tin của học sinh. Sau đó, nhóm khảo sát sẽ đến các trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Nai vào đầu giờ học, giờ ra chơi, giờ tan lớp (vào tận lớp) tùy theo sự cho phép của ban giám hiệu nhà trường để liên hệ trực tiếp với đối tượng học sinh có nguyện vọng và có hồ sơ đăng ký xét tuyển chọn học tại trường Đại học Lạc Hồng, hướng dẫn điều thông tin vào phiếu và thu lại sau 15 phút trao đổi. Số lượng phiếu khảo sát phát
trả lời).
3.4.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Kết quả khảo sát sau khi lọc sạch (loại bỏ những phiếu không trả lời đầy đủ số lượng câu hỏi khảo sát, có cơ sở xác định phiếu trả lời khơng đáng tin cậy), được tiến hành mã hóa, nhập liệu và dựa trên phần mềm SPSS 20.0 để phân tích dữ liệu.
Các giai đoạn thực hiện phân tích dữ liệu bao gồm
Thống kê mô tả được thực hiện bằng việc lập bảng mô tả phân bố tần suất để thống kê mẫu khảo sát được phân theo nhứng dữ liệu định tính, nội dung khảo sát chọn học tại trường (phần I, phụ lục 2), thông tin học sinh khảo sát (phần II, phụ lục 2).
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng r Cronbach’s Alpha là kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ, đánh giá độ tin cậy của những thang đo thành phần, hệ số Cronbach’s Alpha đo lường tính nhất quán của thang đo. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số thang đo càng cao thì mức độ liên kết của những biến đo lường càng cao, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), hệ số Cronbach’s Alpha >= 0.6 là chấp nhận được. Kiểm định hệ số tương quan biến tổng (kiểm định r – là hệ số tương quan của những biến trong cùng một thang đo), hệ số r tối thiểu > 0.3 nhằm loại các biến không hỗ trợ cho những khái niệm cần đo) trong thang đo đó. Tiêu chuẩn đánh giá thang đo bao gồm (1) 0.6 <= α <= 0.95; (2) hệ số tương quan biến tổng r >=0.3.
Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để đánh giá giá trị thang đo (tính đơn hướng, giá trị phân biệt, giá trị họi tụ) hoặc dùng để rút gọn một tập biến. Tiêu chuẩn