Theo Chapman việc chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thơng do ảnh hưởng từ hai nhóm yếu tố. Nhóm các yếu tố cá nhân bao gồm tình trạng kinh tế xã hội, năng lực, mức độ mong đợi về giáo dục, kết quả học tập ở trung học phổ thơng, nhóm các yếu tố bên ngồi bao gồm người thân, đặc điểm của trường đại học, những nỗ lực của những trường đại học trong giao tiếp với học sinh.
Tình trạng kinh tế xã hội Tình trạng kinh tế xã hội có tầm quan trọng được được biểu thị theo nhiều cách phức tạp. Những sinh viên của gia đình có tình trạng kinh tế xã hội khác nhau có tỷ lệ khác nhau khi bước vào cấp giáo dục và có sự phân bố khác nhau tại các trường đại học, cao đẳng, tình trạng kinh tế xã hội của cá nhân là
cơ sở ảnh hưởng đến thái độ và những hành vi liên quan trong việc chọn trường đại học.
Năng lực Năng lực ảnh hưởng đến thành quả học tập ở cấp trung học phổ thơng và thành tích thực hiện các bài kiểm tra có liên hệ chặt chẽ với các kỳ thi tuyển sinh vào đại học. Vì hai yếu tố này thường được áp dụng rộng rãi tại các trường đại học mơ tả phạm vi các thí sinh cạnh tranh, cuối cùng là để sàng lọc các ứng viên và học sinh thường tự lựa chọn những trường đại học phù hợp với năng lực bản thân.
Mức độ mong đợi về giáo dục Những kế hoạch học đại học của sinh viên bị ảnh hưởng bởi mức độ mong đợi về giáo dục, là những mong muốn, ao ước muốn bày tỏ hy vọng của cá nhân về tương lai.
Kết quả học tập ở trung học phổ thông Là cơ sở để các trường đại học từ chối hay chấp nhận học sinh đăng ký theo học trong tương lai.
Người thân Trong việc lựa chọn trường đại học, học sinh bị gia đình, người thân, bạn bè tác động mạnh mẽ nhất bởi những lời khuyên, lời nhận xét . Ảnh hưởng này theo ba cách, họ đưa ra những lời khuyên về việc nên học đại học ở đâu, những lời khuyên lời nhận xét tạo thành kỳ vọng trở thành sinh viên trường đó, trong trường hợp nơi chốn của bạn bè thân thiết những người học đại học này sẽ ảnh hưởng lớn đến quyết định của học sinh.
Đặc điểm trường đại học Hỗ trợ tài chính, địa điểm, chi phí, các chương trình đào tạo là những đặc điểm cố định của các trường đại học.
Nỗ lực của những trường đại học trong giao tiếp với học sinh Thu thập thông tin của học sinh khối 12 các trường trung học phổ thơng tác động tích cực đến những kỳ vọng của họ, học sinh có hy vọng học tiếp lên đại học sẽ có xu hướng tìm kiếm tích cực thơng tin về các trường đại học. Đặc biệt, những chuyến ghé thăm các trường trung học bởi đồn nhân viên làm cơng tác tư vấn tuyển sinh và học sinh ghé thăm trường đại học được đánh giá là hoạt động tuyển sinh đạt hiệu quả và có chất lượng cao.
Các yếu tố cá nhân
Tình trạng kinh tế xã hội Năng lực
Mức độ mong đợi giáo dục Kết quả học tập ở trung học phổ
thông
Yếu tố bên ngoài
Kỳ vọng về trường đại học Chọn trường đại học Người thân (các nhân tố có ảnh
hưởng ban mẹ, bạn bè,…) Đặc điểm của trường đại học (hỗ trợ tài chính, địa điểm, chi
phí, các chương trình đào tạo,…)
Nỗ lực của trường đại học trong giao tiếp với học sinh (tham quan trường đại học, tài liệu có
sẵn, kết nạp,…)
(Nguồn Chapman, 1981)
Hình 2.3 Mơ hình chọn trường đại học của Chapman (1981)
Hạn chế của nghiên cứu Chapman thực hiện nghiên cứu đề tài tại các trường đại học ở Mỹ có sự sàng lọc thí sinh từ tiêu chuẩn do nhà trường đặt ra nên sẽ có nhiều sự khác biệt so với các môi trường khác.
2.4.2 Nghiên cứu của Jackson (1982)
Mơ hình của Jackson hướng về học sinh, việc lựa chọn trường đại học của học sinh gồm ba giai đoạn Giai đoạn tùy chọn, giai đoạn loại trừ, giai đoạn đánh giá. Tùy chọn nhấn mạnh các tác động của xã hội ảnh hưởng đến chọn trường đại học, trong khi loại trừ và đánh giá nhắn mạnh những đặc điểm trường đại học, chi phí học tại trường đại học.
Giai đoạn tùy chọn phát triển suy nghĩ của học sinh về trường đại học có dự định theo học, kết quả học sinh học tập bậc trung học phổ thông cũng ảnh hưởng, tác động lớn đến quyết định chọn học, các học sinh có học lực tốt thường phát triển một tùy chọn để theo học tại một trường đại học. Trong giai đoạn này, bối cảnh kinh tế xã hội cũng như hồn cảnh gia đình sẽ được quan tâm và biến số hồn cảnh gia đình đóng vai trị quan trọng trong giai đoạn tùy chọn.
Giai đoạn loại trừ Sự lựa chọn của học sinh được xem xét lại bằng nguồn lực chính của bản thân, sự lựa chọn về tài chính khả thi, thơng tin học được từ người khác để loại trừ các lựa chọn không khả thi. Thành phần chính trong giai đoạn này gồm Chi phí học, chất lượng đào tạo của trường đại học, địa điểm trường đại học,…học sinh trung học phổ thông bắt đầu rút ngắn danh sách trường đại học dựa theo nhưng thành phần này. Theo Jackson tính khả dụng của những thơng tin chính xác và địa điểm là các yếu tố có ảnh hưởng mạnh trong giai đoạn này về việc lựa chọn trường đại học. Giai đoạn đánh giá Đây là giai đoạn cuối cùng của mơ hình, trong giai đoạn này học sinh bắt đầu đánh giá, lựa chọn dựa vào chi phí học và đặc điểm trường đại học.
Trong mơ hình của Jackson, kết qua học tập ở bậc trung học phổ thông của học sinh ảnh hưởng mạnh nhất đến khát vọng của học sinh về việc chọn học tại một trường đại học, tiếp đến là các yếu tố bối cảnh xã hội hồn cảnh gia đình, ba mẹ, trường đại học.
Hạn chế của nghiên cứu Nghiên cứu của Jackson có sự thiếu hụt về các biến số, mơ hình mặc dù có bao gồm hồn cảnh gia đình là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chọn học của học sinh, nhưng Jackson đã bỏ qua những biến số về giới tính, chủng tộc, sắc tộc, phủ định khả năng của các biến số nhân khẩu học có ảnh hưởng, tác động đến quyết định chọn học tại một trường đại học của học sinh.
Hồn cảnh gia đình
Thành tích
Bối cảnh xã hội
Giai đoạn Tùy chọn
học tập
Khát vọng
Nguồn lực
Giai đoạn Loại trừ
Chọn lựa đã thực hiện
Kế hoạch đánh giá
Giai đoạn Đánh giá
Chọn lựa
(Nguồn Jackson, 1982)
Hình 2.4 Mơ hình chọn trường đại học của Jackson (1982) 2.4.3 Nghiên cứu của Kee Ming (2010)
Theo Kee Ming (2010), có hai nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học, nhóm các đặc điểm cố định của trường đại học gồm cơ hội việc làm, chi phí, hỗ trợ tài chính, danh tiếng nhà trường, cơ sở vật chất, các chương trình học, vị trí, nhóm các yếu tố nỗ lực giao tiếp với học sinh gồm quảng cáo, đại diện trường đại học tuyển sinh tại các trường trung học phổ thông, tham quan trường đại học.
Mối quan hệ giữa cơ hội việc làm với quyết định chọn trường, học sinh thường có nhiều lựa chọn trường đại học dựa trên các cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, sẽ bị
ảnh hưởng bởi những anh chị đã tốt nghiệp, những gì mà trường đại học đã đóng góp cho xã hội.
Mối quan hệ giữa chi phí với quyết định chọn trường đại học là giá cả mà người học phải chi trả.
Mối quan hệ giữa hỗ trợ tài chính với quyết định chọn trường đại học, hỗ trợ tài chính để giảm chi phí cho học sinh là ảnh hưởng quan trọng đến quyết định chọn trường.
Mối quan hệ giữa danh tiếng nhà trường với quyết định chọn trường đại học là uy tín của tổ chức đối với những học sinh tiềm năng.
Mối quan hệ giữa cơ sở vật chất với quyết định chọn trường đại học, là các cơ sở giáo dục như thư viện, phịng thí nghiệm, phịng học.
Mối quan hệ giữa các chương trình học với quyết định chọn trường đại học, là phạm vi của nghiên cứu, sự linh hoạt của chương trình học có nhiều lựa chọn và thay đổi sao cho phù hợp.
Mối quan hệ giữa vị trí với quyết định chọn trường đại học, là những trường đại học có vị trí thuận tiện, tiện lợi cho giao thơng đi lại, có kết nối với các trung tâm cơng nghệ, thư viện, cơ sở ứng dụng khoa học,… được sinh viên quan tâm lựa chọn.
Mối quan hệ giữa quảng cáo và quyết định chọn trường đại học, quảng cáo, truyền hình, phát thanh có hiệu quả cao trong việc xây dựng khả năng hiển thị và hình ảnh.
Mối quan hệ giữa đại diện các trường đại học đại tuyển sinh tại các trường trung học phổ thông với quyết định chọn trường đại học, những chuyến tư vấn tuyển sinh được đánh giá có ảnh hưởng lớn và vơ cùng hiệu quả cho học sinh, mang lại lợi ích cao cho cả học sinh và trường đại học.
Mối quan hệ giữa việc tham quan trường đại học với quyết định chọn trường là công cụ tác động đến nhận thức của học sinh về hình ảnh của nhà trường.
Đặc điểm cố định của trường
- Có hội việc làm - Chi phí
- Hỗ trợ tài chính - Danh tiếng nhà trường - Cơ sở vật chất - Các chương trình học - Vị trí Quyết định chọn trường đại học
Nỗ lực giao tiếp với học sinh
- Quảng cáo
- Đại diện các trường đại học viếng thăm trường trung học phổ thông - Tham quan trường Đại học
(Nguồn Kee Ming, 2010)
Hình 2.5 Mơ hình chọn trường đại học của Kee Ming (2010)
Hạn chế của nghiên cứu Kee Ming thực hiện đề tài tại những trường đại học ở Malaysia và có sự sàng lọc nên sẽ có nhiều khác biệt so với các mơi trường khác, ngồi ra mơ hình cịn hạn chế ở 2 nhóm yếu tố là Nhóm các đặc điểm cố định của trường đại học, nhóm các yếu tố nỗ lực giao tiếp với học sinh, nên chưa đo lường được những yếu tố khác ảnh hưởng (chưa kể đến sự khác nhau và giống nhau của các nhóm đối tượng khác nhau về nhân khẩu học trong quyết định chọn trường).
2.4.4 Nghiên cứu của Litten (1982)
Theo Litten, quyết định chọn trường đại học diễn ra theo một quá trình liên tục gồm năm bước, mơ hình này nhận diện tập hợp các tác động đến việc lựa chọn trường đại học như mơi trường xã hội, đặc tính cá nhân, kinh tế gia đình, đặc điểm trường đại học, đặc điểm trường trung học phổ thơng,…trong đó những thuộc tính của những chính sách và trường trung học phổ thơng có ảnh hưởng lớn nhất trong q trình tìm kiếm.
Hồn cảnh gia đình học sinh và những thuộc tính có ảnh hưởng đến quyết định chọn học một trường đại học. Các hoạt động của những trường đại học như Chính sách tuyển sinh, hoạt động tuyển sinh, hoạt động cụ thể, phương tiện truyền thông và công nghệ ảnh hưởng, tác động đến học sinh trong suốt giai đoạn thu thập thông tin. Đặc điểm phương tiện truyền thông, công nghệ, trường đại học tác động thực tế được đáp lại bằng việc gửi hồ sơ nhập học của học sinh.
Khát vọng
về trường Q trìnhtìm kiếm
Thu thập thơng tin Gửi đơn xin học Đăng ký, ghi danh đại học 2.4.5 học (Nguồn Litten, 2010)
Hình 2.6 Mơ hình chọn trường đại học của Litten (1982) Các nghiên cứu trước có liên quan
2.4.5.1 Các nghiên cứu nước ngồi
1. Russayani ISMAIL. Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn giáo dục Trường hợp nghiên cứu sinh viên quốc tế tại Đại học Utara Malaysia (UUM). Tác giả đã khảo sát 300 học sinh đến từ Trung Quốc, Châu Phi, Đông Nam Á và Trung Đông, được sử dụng phương pháp phân tích nhân tố, hồi quy logistic, sử dụng thang đo Likert. Kết quả nghiên cứu cho thấy được mức độ hài lịng của sinh viên từ phân tích nhân tố có 6 yếu tố đã được xác định (Dịch vụ, Xã hội, Cơ sở hạ tầng, danh tiếng của giảng viên, kinh tế, công nhận mức độ)
2. Chapman D.W (1981). Nghiên cứu mơ hình của sinh viên lựa chọn trường Đại học, sau khi nghiên cứu và khảo sát nhằm kiểm định thì đã phát hiện nhóm một là cá nhân học sinh, đặc điểm của gia đình và nhóm hai là giao tiếp của Trường Đại học với học sinh, đặc điểm cố định của Trường đó ra hai nhóm yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định chọn Trường Đại học của học sinh.
3. M.J.Burns và các cộng sự dẫn theo Trần Văn Quý, Cao Hào Thi 2009, cho rằng mức độ uy tín và nổi tiếng của trường, đội ngũ nhân viên, giáo viên, danh tiếng cũng là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh, họ cho rằng
định của học sinh trong việc chọn học tại trường đại học.
4. Theo Cabera, La Nasa (dẫn theo Marvin J.Burns, 2006), ngồi mong đợi học tập trong tương lai thì mong đợi cơng việc trong tương lai là một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến quyết định của học sinh trong việc chọn học tại trường đại học của HS.S.G.Washburn và các cộng sự (2000), cho rằng cơ hội kiếm được việc làm sau khi ra trường, sự chuẩn bị của bản thân cho công việc cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh.
5. Michael Borchert (2002), khảo sát dựa trên cơ sở 350 học sinh trường trung học Germantown (bang Wisconsin) đưa ra nhận xét ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến chọn ngành nghề gồm cơ hội, đặc điểm cá nhân, môi trường trong đó đặc điểm cá nhân ảnh hưởng quan trọng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh.
2.4.5.2 Các nghiên cứu trong nước
6. Nguyễn Thị Kim Chi, (2018) Mục tiêu nghiên cứu của luận án tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh PTTH trên cơ sở trường hợp nghiên cứu ở Hà Nội. Từ kết quả nghiên cứu tổng quan chung và kết quả nghiên cứu thực tiễn ở các trường PTTH tại địa bàn Hà Nội, luận án sẽ cung cấp dẫn chứng làm cơ sở để đề xuất các chính sách nhằm giúp các trường đại học thu hút sinh viên. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Địa bàn nghiên cứu Hà Nội, tác giải đã khảo sát 361 học sinh đã tham gia kỳ thi đại học và THPT quốc gia năm học 2016. Nghiên cứu đã tìm ra được kết luận rất hữu ích khám phá và kiểm định mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Trường Đại học của học sinh PTTH. Tuy nhiên nó cịn có hạn chế là được thực hiện tại Hà Nội. nghiên cứu chỉ đưa ra được sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của học sinh trước và sau khi theo học tại trường, sự thõa mãn hài lòng của sinh viên về quyết định lựa chọn trường của mình. Nghiên cứu chưa giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu đa dạng và nhiều hơn.
7. Nguyễn Phương Mai, (2015) Mục tiêu nghiên cứu Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn Trường Đại học Tài chính – Marketing của sinh viên. Đo lường mức độ ảnh hưởng (Tầm quan trọng) của các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn trường của sinh viên tại Trường Đại học Tài chính – Marketing. Đề xuất một số kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu đặt cơ sở cho việc hoạch định chính sách và các giải pháp thu hút sinh viên của Trường Đại học Tài chính – Marketing. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu là Giai đoạn tổng kết lý thuyết Sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu mô tả bằng các kỹ thuật Hệ thống hóa, thống kê, phân tích, tổng hợp, tham chiếu, đối chứng, điều tra xã hội học và tư duy hệ thống để tổng kết các lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan về các yếu tố ảnh hưởng đến việc